Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường
Chia sẻ bởi Phan Mai Anh |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
5
4
3
2
1
Nhóm
3
Chuyên đề hoá:
HOÁ HỌC
VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRUỜNG
i. Ô nhiễm môi truờng:
Ô nhiễm không khí:
Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khoẻ con người và môi trường xung quanh.
Không khí sạch thuờng gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một luợng nhỏ khí cacbonic và hơi nuớc,…
Không khí bị ô nhiễm thuờng có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí độc khác, thí dụ CO, NH3, SO2,HCl,… một số vi khuẩn gây bệnh…
Do thiên nhiên: Một số hiện tượng thiên nhiên như núi lửa, cháy rừng... gây ô nhiễm không khí.
Do hoạt động của con người: Quá trình đốt các loại than đá, dầu mỏ... để phát điện trong các nhà máy điện, trong quá trình sản xuất, khí thải từ các nhà máy và hoạt động công nghiệp…
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Cháy rừng
Núi lửa phun trào thải hàng tấn khí thải vào khí quyển
Nhà máy thải khói bụi,khí CO2,SO2
Việc sử dụng vũ khí hạt nhân gây ô nhiễm môi trường một cách nặng nề và lâu dài
Máy bay rải chất độc hóa học
Khói bụi do phương tiện giao thông thải ra
Tác hại của ô nhiễm không khí
Gây ra hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nóng lên, khí hậu khác thường, thiên tai thảm khốc,…ảnh hưởng đến cuộc sống con người và môi trường sinh thái.
Gây bệnh tật (tim, phổi, da,xoang, mắt, …)và có thể gây tử vong.
Gây sự phá hủy tầng ozon, gây nhiều tác hại sức khỏe con người, tác hại đến sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật.
Gây khói mù quang hóa,Tạo mưa axit, tác hại cho cây trồng,vật nuôi,phá hủy các công trình kiến trúc,di tích lịch sử,…
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi các thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
Ô nhiễm nước:
Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hoá học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Nước sạch nhất là nước cất trong đó thành phần chỉ là . Ngoài ra, nước sạch còn được quy định về thành phần giới hạn của một số ion, một số ion kim loại nặng, một số chất thải ở nồng độ dưới mức cho phép của Tổ chức Y tế thế giới.
Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hoá chất hữu cơ tổng hợp, các hoá chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất dộc hoá học,…
Nước sạch trong đời sống
Nước bị nhiễm bẩn
Do mưa, bão, lũ lụt,…Nước mưa rơi xuống nhà cửa, đồng ruộng, nhà máy, đường phố,…kéo theo các chất bẩn xuống các nguồn nước.
Chất thải sinh hoạt:
Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nước:
Ô nhiễm do tràn dầu
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hoá tính tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
Đất sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hoá học, nếu có chỉ đạt nồng độ dưới mức quy định.
Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã quy định. Ví dụ: thuốc trừ sâu, phân hoá học, kim loại nặng quá mức quy định của Tổ chức Y tế thế giới.
Ô nhiễm môi trường đất:
Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,…
Nguồn gốc do con người:
Chất thải sinh hoạt
Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm đất:
Thuốc trừ sâu-nguồn ô nhiễm môi trường đất
Lò phản ứng hạt nhân: nguyên nhân gây ô nhiễm đất khi có sự cố
Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.
Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
Tác hại của ô nhiễm đất:
ii. hoá học và vấn đề bảo vệ môi trường
trong đời sống sản xuất
và học tập hoá học:
Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống trên Trái Đất. Hiện tượng trái đất bị nóng lên do hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nhiều chất độc haị có trong không khí, nuớc sông, biển, trong đất,… đã làm môi truờng của hầu hết các nước bị ô nhiễm. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại.
Hoá học
đã có những đóng góp gì
trong vấn đề
bảo vệ môi trường
?
Ta có thể nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc,…
Hiện nay nhiều hồ ao, sông ngòi ở một số thành phố, thị xã, khu vực gần khu công nghiệp,… đã có những biểu hiện rất rõ ràng về nguồn nước bị ô nhiễm.
Căn cứ vào mùi và tác dụng sinh lí đặc trưng của một số khí ta dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm.
Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hoá học:
Màu sắc nước
Dùng thuốc thử xác định : pH của nước, sự có mặt các ion kim loại nặng (Hg2+, Pb2+,…), nồng độ các ion Ca2+, Mg2+gây nên độ cứng của nước
Nhận biết nước bị ô nhiễm bằng thuốc thử
Dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của nước, dùng sắc kí để xác định các ion kim loại hoặc các ion khác, dùng máy đo pH của đất nước,…
Máy đo pH
Nhiệt kế
Nguyên tắc chung của việc xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hoá học là: Có nhiều biện pháp xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hoá học là: có nhiều biện pháp xử lí khác nhau căn cứ vào thực trạng ô nhiễm, đó là xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa tr6en cơ sở khoa học hoá học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học.
Vai trò của Hoá học trong việc xử lí chất ô nhiễm:
Phương pháp chung nhất là loại bỏ chất thải độc hại bằng cách sử dụng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại hơn ở dạng rắn, khí hoặc dung dịch. Hoặc có thể cô lập chất độc hại trong những dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại thâm nhập vào môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi trường.
Khi phát hiện ô nhiễm ở những nơi có chất thải của nhà máy, xí nghiệp, cần có những đề xuất để cơ quan có trách nhiệm xử lí.
Xử lí nước thải:
Sơ đồ xử lí nước thải
Xử lí khí thải:
CO, NO
hidrocacbon
N2, CO2,
H2O
N2, NH3 ,CO
hidrocacbon
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Thải ra
môi trường
Khử hoá
(xúc tác Pt)
Oxi hoá
(xúc tác Pt)
Sơ đồ xử lí khí thải
Phân loại hoá chất thải xem chúng thuộc loại nào trong số các chất đã học.
Căn cứ vào tính chất hoá học của mỗi chất để xử lí cho phù hợp.
Xử lí chất thải trong quá trình học tập hoá học:
Xin chào
tạm biệt
4
3
2
1
Nhóm
3
Chuyên đề hoá:
HOÁ HỌC
VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRUỜNG
i. Ô nhiễm môi truờng:
Ô nhiễm không khí:
Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khoẻ con người và môi trường xung quanh.
Không khí sạch thuờng gồm 78% khí nitơ, 21% khí oxi và một luợng nhỏ khí cacbonic và hơi nuớc,…
Không khí bị ô nhiễm thuờng có chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 và một số khí độc khác, thí dụ CO, NH3, SO2,HCl,… một số vi khuẩn gây bệnh…
Do thiên nhiên: Một số hiện tượng thiên nhiên như núi lửa, cháy rừng... gây ô nhiễm không khí.
Do hoạt động của con người: Quá trình đốt các loại than đá, dầu mỏ... để phát điện trong các nhà máy điện, trong quá trình sản xuất, khí thải từ các nhà máy và hoạt động công nghiệp…
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí:
Cháy rừng
Núi lửa phun trào thải hàng tấn khí thải vào khí quyển
Nhà máy thải khói bụi,khí CO2,SO2
Việc sử dụng vũ khí hạt nhân gây ô nhiễm môi trường một cách nặng nề và lâu dài
Máy bay rải chất độc hóa học
Khói bụi do phương tiện giao thông thải ra
Tác hại của ô nhiễm không khí
Gây ra hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất nóng lên, khí hậu khác thường, thiên tai thảm khốc,…ảnh hưởng đến cuộc sống con người và môi trường sinh thái.
Gây bệnh tật (tim, phổi, da,xoang, mắt, …)và có thể gây tử vong.
Gây sự phá hủy tầng ozon, gây nhiều tác hại sức khỏe con người, tác hại đến sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật.
Gây khói mù quang hóa,Tạo mưa axit, tác hại cho cây trồng,vật nuôi,phá hủy các công trình kiến trúc,di tích lịch sử,…
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi các thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
Ô nhiễm nước:
Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hoá học làm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Nước sạch nhất là nước cất trong đó thành phần chỉ là . Ngoài ra, nước sạch còn được quy định về thành phần giới hạn của một số ion, một số ion kim loại nặng, một số chất thải ở nồng độ dưới mức cho phép của Tổ chức Y tế thế giới.
Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hoá chất hữu cơ tổng hợp, các hoá chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất dộc hoá học,…
Nước sạch trong đời sống
Nước bị nhiễm bẩn
Do mưa, bão, lũ lụt,…Nước mưa rơi xuống nhà cửa, đồng ruộng, nhà máy, đường phố,…kéo theo các chất bẩn xuống các nguồn nước.
Chất thải sinh hoạt:
Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nước:
Ô nhiễm do tràn dầu
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hoá tính tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
Đất sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hoá học, nếu có chỉ đạt nồng độ dưới mức quy định.
Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã quy định. Ví dụ: thuốc trừ sâu, phân hoá học, kim loại nặng quá mức quy định của Tổ chức Y tế thế giới.
Ô nhiễm môi trường đất:
Nguồn gốc tự nhiên: hoạt động của núi lửa, lũ lụt ngập úng, ngập mặn do thủy triều,…
Nguồn gốc do con người:
Chất thải sinh hoạt
Chất thải do sản xuất công nghiệp, sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh doanh,…
Chất thải nông nghiệp:phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất kích thích vật nuôi, cây trồng,…
Chất thải do phòng nghiên cứu, phòng thí nghiệm, bệnh viện, chợ,…
Một số nguyên nhân gây ô nhiễm đất:
Thuốc trừ sâu-nguồn ô nhiễm môi trường đất
Lò phản ứng hạt nhân: nguyên nhân gây ô nhiễm đất khi có sự cố
Gây ra những tổn hại lớn về sản xuất, kinh tế và đời sống.
Dư lượng hóa chất, thuốc trừ sâu bị phân hủy rất chậm và bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật-người, gây ra những tác hại khó lường.
Tác hại của ô nhiễm đất:
ii. hoá học và vấn đề bảo vệ môi trường
trong đời sống sản xuất
và học tập hoá học:
Ô nhiễm môi trường đang xảy ra trên quy mô toàn cầu, gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống trên Trái Đất. Hiện tượng trái đất bị nóng lên do hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nhiều chất độc haị có trong không khí, nuớc sông, biển, trong đất,… đã làm môi truờng của hầu hết các nước bị ô nhiễm. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại.
Hoá học
đã có những đóng góp gì
trong vấn đề
bảo vệ môi trường
?
Ta có thể nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc,…
Hiện nay nhiều hồ ao, sông ngòi ở một số thành phố, thị xã, khu vực gần khu công nghiệp,… đã có những biểu hiện rất rõ ràng về nguồn nước bị ô nhiễm.
Căn cứ vào mùi và tác dụng sinh lí đặc trưng của một số khí ta dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm.
Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hoá học:
Màu sắc nước
Dùng thuốc thử xác định : pH của nước, sự có mặt các ion kim loại nặng (Hg2+, Pb2+,…), nồng độ các ion Ca2+, Mg2+gây nên độ cứng của nước
Nhận biết nước bị ô nhiễm bằng thuốc thử
Dùng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của nước, dùng sắc kí để xác định các ion kim loại hoặc các ion khác, dùng máy đo pH của đất nước,…
Máy đo pH
Nhiệt kế
Nguyên tắc chung của việc xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hoá học là: Có nhiều biện pháp xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hoá học là: có nhiều biện pháp xử lí khác nhau căn cứ vào thực trạng ô nhiễm, đó là xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa tr6en cơ sở khoa học hoá học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học.
Vai trò của Hoá học trong việc xử lí chất ô nhiễm:
Phương pháp chung nhất là loại bỏ chất thải độc hại bằng cách sử dụng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại hơn ở dạng rắn, khí hoặc dung dịch. Hoặc có thể cô lập chất độc hại trong những dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại thâm nhập vào môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi trường.
Khi phát hiện ô nhiễm ở những nơi có chất thải của nhà máy, xí nghiệp, cần có những đề xuất để cơ quan có trách nhiệm xử lí.
Xử lí nước thải:
Sơ đồ xử lí nước thải
Xử lí khí thải:
CO, NO
hidrocacbon
N2, CO2,
H2O
N2, NH3 ,CO
hidrocacbon
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Thải ra
môi trường
Khử hoá
(xúc tác Pt)
Oxi hoá
(xúc tác Pt)
Sơ đồ xử lí khí thải
Phân loại hoá chất thải xem chúng thuộc loại nào trong số các chất đã học.
Căn cứ vào tính chất hoá học của mỗi chất để xử lí cho phù hợp.
Xử lí chất thải trong quá trình học tập hoá học:
Xin chào
tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Mai Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)