Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Vũ |
Ngày 09/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC
VÀ VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm môi trường không khí:
2. Ô nhiễm môi trường nước:
3. Ô nhiễm môi trường đất:
I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
II. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học:
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Trái đất mà chúng ta đang sinh sống đã từng là một nơi rất đẹp và trong lành nhưng ngày nay nó đang dần dần bị ô nhiễm không còn xanh tươi nữa, vậy nên chúng ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường,bảo vệ trái đất-hành tinh duy nhất trong vũ trụ tồn tại sự sống, cũng chính là bảo vệ bản thân và gia đình mình.
Vậy thế nào là ô nhiễm môi trường?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I. Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường:
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hoá học, sinh học . . . gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, các cơ thể sống khác.
Vậy nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường?
Ô nhiễm môi trường về mặt hoá học:
1. Ô nhiễm môi trường không khí:
2. Ô nhiễm môi trường nước:
3. Ô nhiễm môi trường đất:
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí.
Ví dụ về các khí độc là cacbon monooxit các chất lưu huỳnh đioxit, cloro floro cacbon (CFC) và oxit nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương được tạo ra khi các oxit nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Vậy thế nào là ô nhiễm môi trường không khí ?
Ô nhiễm môi trường không khí về mặt hóa học là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm cho không khí không sạch (có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn…)
- Khoâng khí saïch goàm: 78% N2, 21%O2 vaø löôïng nhoû hôi nöôùc, CO2 …
- Khoâng khí oâ nhieãm: chöùa quaù möùc CO2, CH4, CO, NH3,…
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Xã hội ngày càng phát triển, con người đang ngày càng có điều kiện tiếp cận với nhiều loại phương tiện hiện đại…Và các em có biết những phương tiện đó đã phá hoại bầu không khí trong sạch của chúng ta như thế nào không?
Ngoài khói từ các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí còn có những nguyên nhân nào khác gây ô nhiễm không khí?
- Ô nhiễm phóng xạ
- Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
- Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.
Vậy ô nhiễm không khí gây ra những tác hại gì ?
Hầu hết sự ô nhiễm không khí là do khói thải, ngoài khói thải từ các phương tiện giao thông. Thì khói thải công nghiệp cũng góp phần không nhỏ. Nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí khác . Như:
Khí CO2 – gây hiệu ứng nhà kính, khiến bề mặt Trái Đất ngày càng nóng lên, nhiều vùng băng tại hai cực Trái Đất đang tan dần làm nước biển dân cao kèm theo mối lo ngại rằng “vài” quốc gia gần khu vực đó sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới vì ngập trong nước biển.
SO2 – gây mưa axit ảnh hưởng xấu đến đất, nước và đặc biệt là sức khỏe của con người.
CFC – làm thủng tầng ozone là lớp bảo vệ chính cho bầu khí quyển, nó cản lại một lượng lớn các tia từ Mặt Trời khi đến Trái Đất (khoảng 90%). Những tia này khi quá lượng qui định sẽ gây ung thư da. Hiện nay ở Nam Cực có một lỗ thủng lớn với diện tích được ước tính là bằng diện tích nước Mỹ.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho mội trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học và thỏa mãn các quy định về thành phần giới hạn của một số ion, nồng độ một số chất thải của Tổ chức Y Tế Thế Giới. Nước sạch nhất là nước cất (thành phần chỉ là H2O)
Nước ô nhiễm thường chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
Đất sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hóa học, nếu có chỉ đạt nổng độ dưới mức quy định.
Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã được quy định.
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Thế nào là ô nhiễm đất ?
Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm đất?
Ô nhiễm đất: Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, …
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Tác hại của việc vứt rác bừa bãi là gì?
Đó có phải là nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất hay không?
II- HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌC
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học
2. Vai trò của Hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học
2. Vai trò của Hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
Xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên cơ sở khoa học hóa học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học.
Loại bỏ chất thải độc hại bằng cách sử dụng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại hơn ở dạng rắn, khí hoặc dung dịch.
Hoặc cô lập chất độc hại trong những dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại thâm nhập vào môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi trường.
Phương pháp chung:
Xử lý nước thải
Xử lý khí thải
Nhà máy xử lý khí thải
Em đã và sẽ làm gì để giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường , giữ hành tinh xanh mãi mãi trong lành ?
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Chúng ta có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm bằng cách:
@. Không đốt rác thải bừa bãi
@. Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các bãi biển.
@. Đổ các loại rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi thu gom đem đi xử lý.
@. Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm, tái sử dụng hay tái chế.
@. Khuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất tẩy rửa an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.
@. Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển...
VÀ VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
1. Ô nhiễm môi trường không khí:
2. Ô nhiễm môi trường nước:
3. Ô nhiễm môi trường đất:
I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
II. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG:
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học:
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô nhiễm:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Trái đất mà chúng ta đang sinh sống đã từng là một nơi rất đẹp và trong lành nhưng ngày nay nó đang dần dần bị ô nhiễm không còn xanh tươi nữa, vậy nên chúng ta phải cùng nhau bảo vệ môi trường,bảo vệ trái đất-hành tinh duy nhất trong vũ trụ tồn tại sự sống, cũng chính là bảo vệ bản thân và gia đình mình.
Vậy thế nào là ô nhiễm môi trường?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
I. Hoá học và vấn đề ô nhiễm môi trường:
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hoá học, sinh học . . . gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, các cơ thể sống khác.
Vậy nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm môi trường?
Ô nhiễm môi trường về mặt hoá học:
1. Ô nhiễm môi trường không khí:
2. Ô nhiễm môi trường nước:
3. Ô nhiễm môi trường đất:
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí.
Ví dụ về các khí độc là cacbon monooxit các chất lưu huỳnh đioxit, cloro floro cacbon (CFC) và oxit nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương được tạo ra khi các oxit nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Vậy thế nào là ô nhiễm môi trường không khí ?
Ô nhiễm môi trường không khí về mặt hóa học là sự có mặt của các chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm cho không khí không sạch (có bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn…)
- Khoâng khí saïch goàm: 78% N2, 21%O2 vaø löôïng nhoû hôi nöôùc, CO2 …
- Khoâng khí oâ nhieãm: chöùa quaù möùc CO2, CH4, CO, NH3,…
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Xã hội ngày càng phát triển, con người đang ngày càng có điều kiện tiếp cận với nhiều loại phương tiện hiện đại…Và các em có biết những phương tiện đó đã phá hoại bầu không khí trong sạch của chúng ta như thế nào không?
Ngoài khói từ các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí còn có những nguyên nhân nào khác gây ô nhiễm không khí?
- Ô nhiễm phóng xạ
- Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
- Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.
Vậy ô nhiễm không khí gây ra những tác hại gì ?
Hầu hết sự ô nhiễm không khí là do khói thải, ngoài khói thải từ các phương tiện giao thông. Thì khói thải công nghiệp cũng góp phần không nhỏ. Nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí khác . Như:
Khí CO2 – gây hiệu ứng nhà kính, khiến bề mặt Trái Đất ngày càng nóng lên, nhiều vùng băng tại hai cực Trái Đất đang tan dần làm nước biển dân cao kèm theo mối lo ngại rằng “vài” quốc gia gần khu vực đó sẽ bị xóa tên khỏi bản đồ thế giới vì ngập trong nước biển.
SO2 – gây mưa axit ảnh hưởng xấu đến đất, nước và đặc biệt là sức khỏe của con người.
CFC – làm thủng tầng ozone là lớp bảo vệ chính cho bầu khí quyển, nó cản lại một lượng lớn các tia từ Mặt Trời khi đến Trái Đất (khoảng 90%). Những tia này khi quá lượng qui định sẽ gây ung thư da. Hiện nay ở Nam Cực có một lỗ thủng lớn với diện tích được ước tính là bằng diện tích nước Mỹ.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho mội trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
Nước sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học và thỏa mãn các quy định về thành phần giới hạn của một số ion, nồng độ một số chất thải của Tổ chức Y Tế Thế Giới. Nước sạch nhất là nước cất (thành phần chỉ là H2O)
Nước ô nhiễm thường chứa các chất thải hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, các chất phóng xạ, chất độc hóa học...
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
Đất sạch không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hóa học, nếu có chỉ đạt nổng độ dưới mức quy định.
Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ đã được quy định.
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Thế nào là ô nhiễm đất ?
Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm đất?
Ô nhiễm đất: Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, …
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Tác hại của việc vứt rác bừa bãi là gì?
Đó có phải là nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất hay không?
II- HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌC
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học
2. Vai trò của Hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học
2. Vai trò của Hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm
Xử lí ô nhiễm đất, nước, không khí dựa trên cơ sở khoa học hóa học có kết hợp với khoa học vật lí và sinh học.
Loại bỏ chất thải độc hại bằng cách sử dụng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại hơn ở dạng rắn, khí hoặc dung dịch.
Hoặc cô lập chất độc hại trong những dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại thâm nhập vào môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi trường.
Phương pháp chung:
Xử lý nước thải
Xử lý khí thải
Nhà máy xử lý khí thải
Em đã và sẽ làm gì để giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường , giữ hành tinh xanh mãi mãi trong lành ?
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
BÀI 58: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Chúng ta có thể giúp giảm thiểu ô nhiễm bằng cách:
@. Không đốt rác thải bừa bãi
@. Không xả rác xuống sông, suối, ao, hồ, hay ở các bãi biển.
@. Đổ các loại rác làm từ chất dẻo và nhựa cẩn thận vào nơi thu gom đem đi xử lý.
@. Giảm bớt lượng nước sử dụng bằng cách tiết kiệm, tái sử dụng hay tái chế.
@. Khuyến khích gia đình bạn sử dụng các hợp chất tẩy rửa an toàn cho môi trường, hạn chế sử dụng bao bì gói thực phẩm bằng chất dẻo không phân hủy.
@. Tham gia các hoạt động cộng đồng để làm sạch môi trường nơi ở, đường phố,kênh rạch, sông, biển...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)