Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường
Chia sẻ bởi Bùi Văn Giáp |
Ngày 09/05/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Hóa học về vấn đề môi trường thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 45:
HÓA HỌC
VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
NƯỚC
ĐẤT
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(1)
(2)
(3)
(1) ÔNMT không khí
(2) ÔNMT nước
(3) ÔNMT đất
1. Ô nhiễm môi trường không khí
Không khí sạch thường gồm: 78%N2 + 21%O2 + một lượng nhỏ CO2 và hơi nước,…
Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
2. Ô nhiễm môi trường nước
Nước sạch là nước không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
3. Ô nhiễm môi trường đất
Đất sạch là đất không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hóa học.
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lý, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2
1
3
4
5
6
7
8
9
Theo em hình ảnh nào đề cập đến hoạt động của tự nhiên? Hoạt động của con người?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2
1
3
4
7
Do tự nhiên gây ra
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
5
6
8
9
NGUỒN CHÍNH GÂY ÔNMT HIỆN NAY
Tác hại của môi trường bị ô nhiễm?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Lỗ thủng tầng ozon
Cơ chế hình thành mưa axit
Rừng bị mưa axit tàn phá
Tượng bị mưa axit phá hủy
Mưa axit làm chết cá và cây trồng
II. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trường.
* Một số phương pháp xử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường:
+ Phương pháp hấp thụ
+ Phương pháp hấp phụ
+ Phương pháp OXH - KH
Sơ đồ xử lí khí thải
Sơ
đồ
xử
lí
nước
thải
CỦNG CỐ
Câu 1: Hỗn hợp khí gây ra hiện tượng mưa axit là hỗn hợp khí nào trong các hỗn hợp khí sau đây?
A. NO2 và SO2
B. CO2 và NH3
C. CH4 và SO2
D. CH4 và NH3
A. NO2 và SO2
CỦNG CỐ
Câu 2: Khí nào trong các khí sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” ?
A. CO2
B. NH3
C. SO2
D. CO
A. CO2
CỦNG CỐ
Câu 3: Sự ô nhiễm môi trường nước là do tác nhân hóa học nào trong số các tác nhân hóa học sau đây gây ra?
A. Các ion kim loại nặng : Hg ; Pb ; Sb ; Cu ; Mn ; As ; …
B. Các anion : NO3- ; PO43- ; SO42- ; …
C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.
D. Cả A, B, C.
D. Cả A, B, C.
CỦNG CỐ
Câu 4: Sự ô nhiễm môi trường không khí là do tác nhân tác hóa học nào trong số các tác nhân sau đây gây ra?
A. Các chất khí : CH4 ; CO2 (vượt mức)
B. Một số khí độc như : CO; HCl; SO2 ; H2S; NOx; CFC…
C. Một số vi sinh vật, hạt bụi có trong không khí
D. Cả A, B, C.
D. Cả A, B, C.
THÔNG ĐIỆP CỦA CHÚNG TA
Nâng cao ý thức và hành động thiết thực hơn trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường
MỘT SỐ CHÚ Ý
Chất gây nghiện và ung thư trong thuốc lá: Nicotin
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit: SO2, NO2
Tác nhân hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên : CO2, CH4
4. Hơi thủy ngân rất độc dùng bột lưu huỳnh rắc lên để thu gọn
Vì Hg + S HgS
5. Những nguồn năng lượng sạch : Mặt trời, thủy điện, gió.
MỘT SỐ CHÚ Ý
6. Nhiên liệu hóa thạch gồm : Than, dầu mỏ, khí tự nhiên CH4
7. Nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu thay thế 1 số nhiên liệu ô nhiễm môi trường: Khí H2.
8. Nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình: NL hạt nhân.
9. SO2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy trong công nghiệp
10. Để xử lí sơ bộ các chất thải trong dung dịch chứa các ion: Cu2+, Zn2+ Fe2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,… dùng nước vôi (Ca(OH)2
vì Mn+ + nOH- M(OH)n kết tủa
MỘT SỐ CHÚ Ý
11. Nguồn nước bị ô nhiễm bởi Cd2+ ta dùng dung dịch chứa S2- để xử lí :
Cd(NO3)2 + Na2S CdS↓ + 2NaNO3
vàng
12. Dùng dung dịch chì Pb(NO3)2 xử lí khí thải có H2S
Pb(NO3)2 + H2S PbS↓ + 2HNO3
Đen
13. NO2 là khí độc thoát ra khi tiến hành thí nghiệm với HNO3 đặc. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm người ta dùng bông tẩm Ca(OH)2 để nút ống nghiệm.
2NO2 + 2Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O.
14. Các chất và thuốc đều có thể gây nghiện: Cocain, Seduxen, cafein, moocphin, mebrobamat, amphetamin.
MỘT SỐ CHÚ Ý
Nhiên liệu sạch: H2.
Năng lượng sạch: gió, thủy triều.
Nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình: năng lượng hạt nhân.
Chất có trong thuốc lá gây nghiện: nicotin.
Chất làm lạnh an toàn: nước đá, nước đá khô.
Khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2, CH4.
Khí gây hiện tượng mưa axit: NO2, SO2.
Chất gây thủng tầng ozon: clo và hợp chất của clo.
Chất không gây nghiện: erythromixin, ampixilin, pennixilin, cacao.
Chất gây nghiện: seduxen, cocain, cafein, heroin, rượu.
HÓA HỌC
VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
NƯỚC
ĐẤT
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
I. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
(1)
(2)
(3)
(1) ÔNMT không khí
(2) ÔNMT nước
(3) ÔNMT đất
1. Ô nhiễm môi trường không khí
Không khí sạch thường gồm: 78%N2 + 21%O2 + một lượng nhỏ CO2 và hơi nước,…
Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, có nguy cơ gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
2. Ô nhiễm môi trường nước
Nước sạch là nước không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên.
3. Ô nhiễm môi trường đất
Đất sạch là đất không chứa các chất nhiễm bẩn, một số chất hóa học.
Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng, các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lý, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm, dẫn đến làm giảm độ phì của đất.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2
1
3
4
5
6
7
8
9
Theo em hình ảnh nào đề cập đến hoạt động của tự nhiên? Hoạt động của con người?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2
1
3
4
7
Do tự nhiên gây ra
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
5
6
8
9
NGUỒN CHÍNH GÂY ÔNMT HIỆN NAY
Tác hại của môi trường bị ô nhiễm?
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
Lỗ thủng tầng ozon
Cơ chế hình thành mưa axit
Rừng bị mưa axit tàn phá
Tượng bị mưa axit phá hủy
Mưa axit làm chết cá và cây trồng
II. HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Nhận biết môi trường bị ô nhiễm.
HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
2. Vai trò của hóa học trong việc xử lý chất gây ô nhiễm môi trường.
* Một số phương pháp xử lí chất thải gây ô nhiễm môi trường:
+ Phương pháp hấp thụ
+ Phương pháp hấp phụ
+ Phương pháp OXH - KH
Sơ đồ xử lí khí thải
Sơ
đồ
xử
lí
nước
thải
CỦNG CỐ
Câu 1: Hỗn hợp khí gây ra hiện tượng mưa axit là hỗn hợp khí nào trong các hỗn hợp khí sau đây?
A. NO2 và SO2
B. CO2 và NH3
C. CH4 và SO2
D. CH4 và NH3
A. NO2 và SO2
CỦNG CỐ
Câu 2: Khí nào trong các khí sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” ?
A. CO2
B. NH3
C. SO2
D. CO
A. CO2
CỦNG CỐ
Câu 3: Sự ô nhiễm môi trường nước là do tác nhân hóa học nào trong số các tác nhân hóa học sau đây gây ra?
A. Các ion kim loại nặng : Hg ; Pb ; Sb ; Cu ; Mn ; As ; …
B. Các anion : NO3- ; PO43- ; SO42- ; …
C. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học.
D. Cả A, B, C.
D. Cả A, B, C.
CỦNG CỐ
Câu 4: Sự ô nhiễm môi trường không khí là do tác nhân tác hóa học nào trong số các tác nhân sau đây gây ra?
A. Các chất khí : CH4 ; CO2 (vượt mức)
B. Một số khí độc như : CO; HCl; SO2 ; H2S; NOx; CFC…
C. Một số vi sinh vật, hạt bụi có trong không khí
D. Cả A, B, C.
D. Cả A, B, C.
THÔNG ĐIỆP CỦA CHÚNG TA
Nâng cao ý thức và hành động thiết thực hơn trong việc gìn giữ và bảo vệ môi trường
MỘT SỐ CHÚ Ý
Chất gây nghiện và ung thư trong thuốc lá: Nicotin
Tác nhân chủ yếu gây mưa axit: SO2, NO2
Tác nhân hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên : CO2, CH4
4. Hơi thủy ngân rất độc dùng bột lưu huỳnh rắc lên để thu gọn
Vì Hg + S HgS
5. Những nguồn năng lượng sạch : Mặt trời, thủy điện, gió.
MỘT SỐ CHÚ Ý
6. Nhiên liệu hóa thạch gồm : Than, dầu mỏ, khí tự nhiên CH4
7. Nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu thay thế 1 số nhiên liệu ô nhiễm môi trường: Khí H2.
8. Nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình: NL hạt nhân.
9. SO2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy trong công nghiệp
10. Để xử lí sơ bộ các chất thải trong dung dịch chứa các ion: Cu2+, Zn2+ Fe2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+,… dùng nước vôi (Ca(OH)2
vì Mn+ + nOH- M(OH)n kết tủa
MỘT SỐ CHÚ Ý
11. Nguồn nước bị ô nhiễm bởi Cd2+ ta dùng dung dịch chứa S2- để xử lí :
Cd(NO3)2 + Na2S CdS↓ + 2NaNO3
vàng
12. Dùng dung dịch chì Pb(NO3)2 xử lí khí thải có H2S
Pb(NO3)2 + H2S PbS↓ + 2HNO3
Đen
13. NO2 là khí độc thoát ra khi tiến hành thí nghiệm với HNO3 đặc. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm người ta dùng bông tẩm Ca(OH)2 để nút ống nghiệm.
2NO2 + 2Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O.
14. Các chất và thuốc đều có thể gây nghiện: Cocain, Seduxen, cafein, moocphin, mebrobamat, amphetamin.
MỘT SỐ CHÚ Ý
Nhiên liệu sạch: H2.
Năng lượng sạch: gió, thủy triều.
Nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình: năng lượng hạt nhân.
Chất có trong thuốc lá gây nghiện: nicotin.
Chất làm lạnh an toàn: nước đá, nước đá khô.
Khí gây hiệu ứng nhà kính: CO2, CH4.
Khí gây hiện tượng mưa axit: NO2, SO2.
Chất gây thủng tầng ozon: clo và hợp chất của clo.
Chất không gây nghiện: erythromixin, ampixilin, pennixilin, cacao.
Chất gây nghiện: seduxen, cocain, cafein, heroin, rượu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)