Bài 45. Axit cacboxylic

Chia sẻ bởi Đoàn Thj Hưng | Ngày 10/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:


Bài 45:
Axit cacboxylic (tiết 1)




GV: Đoàn Thị Hưng
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp
II. Đặc điểm cấu tạo.
III. Tính chất vật lý



GV: Đoàn Thị Hưng
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
1. Định nghĩa:
VD: H-COOH, CH3-COOH, CH3-CH2-COOH

CH2=CH-COOH, CH≡C-COOH,

C6H5-COOH, C6H5-CH2-COOH

HOOC-COOH, HOOC-CH2-COOH
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
-> Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
-> CTTQ: R(COOH)a = CnH2n+2-2k-a(COOH)a
R: là gốc hidrocacbon hoặc là H, n≥0, k≥0, a≥1
1. Định nghĩa:
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)

Phân loại dựa theo tiêu chí nào?
2. Phân loại:
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
VD: H-COOH (1), CH3-COOH (2), CH3-CH2-COOH (3),CH2=CH-COOH (4), CH≡C-COOH (5)
C6H5-COOH (6), C6H5 CH2- COOH(7), HOOC-COOH (8), HOOC-CH2-COOH(9)
2. Phân loại:
Dựa theo cấu tạo gốc hidrocacbon
Axit no:





Axit không no:





Axit thơm:



Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
2. Phân loại:
Dựa theo số lượng nhóm COOH
Axit đơn chức:



Axit đa chức:



VD: H-COOH (1), CH3-COOH (2), CH3-CH2-COOH (3),CH2=CH-COOH (4), CH≡C-COOH (5)
C6H5-COOH (6), C6H5 CH2- COOH(7), HOOC-COOH (8), HOOC-CH2-COOH(9)
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
2. Phân loại:
-> CTTQ của axit no, đơn chức mạch hở:
RCOOH = CnH2n+1COOH = CmH2mO2
R: là gốc hidrocacbon no hoặc là H, n≥0, m≥1
Gợi ý CTTQ axit:
R(COOH)a = CnH2n+2-2k-a(COOH)a
R: là gốc hidrocacbon hoặc nhóm là H
n≥0, k≥0, a≥1
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
2. Danh pháp:
Tên IUPAC: Axit + tờn hidrocacbon tuong ?ng + "oic"

* Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH và là mạch dài nhất.
- Đánh STT bắt đầu từ C của nhóm COOH

Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
* Hệ quả:
Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử.
Liên kết -O-H và C-OH của axit phân cực hơn của ancol.
Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa.
Nhóm cacboxyl
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
1. Cấu trúc:
H
HCOOH
CH3COOH
CH2=CHCOOH
C6H5COOH
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
2. Tính chất vật lý:
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
2. Tính chất vật lý:
- Điểm sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C.
- Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.
- Mỗi axit có vị chua riêng biệt.
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau:
Axit cacbonic có nhóm cacboxyl. [ ]
Axit cacbonic là axit cacboxylic. [ ]
Axit cacboxylic no là axit không chứa liên kết bội. [ ]
Axit cacbonic không no là axit có chứa liên kết C=C, C≡C. [ ]
e) Giữa 2 phân tử axit cacboxylic đơn chức tồn tại được hai
liên kết hidro. [ ]
g) So với ancol có cùng số nguyên tử C nhiệt độ sôi của axit
cacboxylic thấp hơn. [ ]
Đ
S
S
Đ
Đ

S

Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
1. Làm bài tập 1, 2 trang 211 – SGK.
2. Đọc trước phần còn lại.
Dd HCl đđ
Dd NH3
3/ Phản ứng với axit :
4/ Phản ứng oxi hóa :
4NH3 + 3O2 = 2N2 + 6H2O
2NH3 + 3Cl2 = N2 + 6HCl
 Trong các phản ứng trên , NH3 đóng vai :
a/ Chất oxi hóa
b/ Chất khử
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
Giải thích
Trong các phản ứng trên số oxi hóa của nitơ tăng , do đó nó đóng vai chất khử .
4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O
xt , tO
Khi có xúc tác , NH3 cháy tạo NO
– 3
0
0
– 2
 Quan sát thí nghiệm sau đây :
I/ NH3
II/ O2
III/ N2
IV/ H2S
a/ I , II
b/ III , IV
c/ II , III
d/ I , IV
Cho biết ống nghiệm đang cháy chứa chất khí nào trong các khí dưới đây :
Giải thích
Oxi duy trì sự cháy , bản thân nó không cháy .
Nitơ chỉ cháy khi có những điều kiện thích hợp .
 Khi đốt cháy NH3 ta thu được sản phẫm là N2 chứ không phải NO hay NO2 . Để khẳng định ngay điều nầy , ta dựa vào :
a/ Mùi của sản phẫm .
b/ Màu của sản phẫm .
c/ Có dùng xúc tác hay không .
d/ Hóa tính của sản phẫm .
Giải thích
 Nếu sản phẫm là NO2 thì khí sẽ có màu đỏ nâu .
 Nếu sản phẫm là NO thì khí không màu sẽ biến thành màu đỏ nâu khi tiếp xúc với không khí .
Tóm tắt
Với nhiệt
Với nước
Với axit
Với chất oxi hóa
N2 + H2
N2 + H2O
Chất khí mùi khai tan nhiều trong nước
N2 + HCl
Bài tập về nhà
1/ Viết các PTPỨ theo sơ đồ sau :
NH4NO2 → N2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH3
2/ Làm thế nào phân biệt các bình khí mất nhãn chứa các chất : N2 , NO , NH3 .
3/ Làm thế nào tách NH3 ra khỏi các tạp chất N2, O2
4/ Đun nóng 10 lít hỗn hợp khí A gồm N2 và H2. Sau 1 thời gian được 6,8 lít hỗn hợp khí B . Cho B lội thật chậm qua dung dịch chứa H2SO4 dư còn lại hỗn hợp khí C có thể tích 3,6 lít . Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 .
Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thj Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)