Bài 45. Axit cacboxylic
Chia sẻ bởi Lê Văn Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 45: AXIT CACBOXYLIC
1. Định nghĩa axit cacboxylic
Ví dụ: cho các axit H-COOH; C2H5-COOH; HOOC-COOH; … chúng ta thấy các axit có điểm chung là chứa nhóm (–COOH) là nhóm chức của axit cacboxylic.
Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc là nguyên tử hiđro.
I. Định nghĩa,phân loại, danh pháp
2. Phân loại axit
Dựa vào đặc điểm của gốc hyđrocacbon và
số nhóm cacboxyl có trong phân tử mà ta
phân loại axit như sau:
a/ Axit no, đơn chức, mạch hở
CTTQ: CnH2n+1-COOH (ĐK: n>= 0)
CnH2n+1 là gốc hiđrocacbon no mạch hở hoặc là H
Ví dụ: với n=0 thì công thức là H-COOH
với n=1 thì công thức là CH3-COOH
với n=2 thì công thức là C2H5-COOH
b/ Axit không no đơn chức mạch hở:
Phân tử có gốc hiđrocacbon không no, mạch hở liên kết với một nhóm (-COOH).
Ví dụ: CH2=CH-COOH; CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7-COOH
TQ: CnH2n+1-2aCOOH (ĐK: n>=2 và a thuộc Z+)
c/ Axit thơm đơn chức:
Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm gắn với một
nhóm (–COOH).
Ví dụ: C6H5-COOH; CH3-C6H4-COOH
d/ Axit đa chức:
Là những axit có chứa hai hay nhiều nhóm –COOH.
Ví dụ: HOOC-CH2-COOH, HOOC-COOH
3. Danh pháp
Tên của axit no, đơn chức, mạch hở
Axit + tên hiđrocacbon no tương ứng + oic
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Nhóm cacboxyl có cấu tạo: -C=O
OH
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Mỗi axit có một vị riêng.
* Nhiệt độ sôi của các axit cao hơn các
ancol có cùng phân tử khối do chúng có liên
kết hiđro bền hơn và nhiều hơn.
* Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Axit cacboxylic dễ dàng tham gia các phản ứng thếhoặc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm –OH của nhóm chức -COOH
1. Tính axit
a/ Trong dung dịch axit cacboxylic phân li
thuận nghịch.
Ví dụ:
Dung dịch HCl 0,1M có pH = 1
Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=2,9
b/ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
NaOH + CH3COOH CH3COONa + H2O
CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2O
c/ Tác dụng với muối
Ví dụ:
CH3COOH + CaCO3 CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
d/ Tác dụng với kim loại trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
2. Phản ứng thế của nhóm –OH
Phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este gọi là phản ứng este hoá. Đặc điểm của phản ứng này là có H2SO4 đặc làm xúc tác và phản ứng thuận nghịch.
Ví dụ:
V. ĐIỀU CHẾ
Phương pháp lên men giấm:
2. Oxi hoá anđehit axetic:
3. Oxi hoá ankan:
4. Từ metanol:
Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic
VI. Ứng dụng (SGK)
VII. CỦNG CỐ TOÀN BÀI:
Câu 1: Viết các đồng phân dạng axit mạch hở của C4H8O2 và gọi tên.
CH3-CH2-CH2-COOH Axit Butanoic
CH3-CH-COOH Axit 2-metyl propanoic
CH3
Câu 2: Phân biệt HCOOH với CH3COOH?
HCOOH có phản ứng tráng gương vì có chứa nhóm -CH=O còn CH3COOH thì không có phản ứng tráng gương.
1. Định nghĩa axit cacboxylic
Ví dụ: cho các axit H-COOH; C2H5-COOH; HOOC-COOH; … chúng ta thấy các axit có điểm chung là chứa nhóm (–COOH) là nhóm chức của axit cacboxylic.
Định nghĩa: Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc là nguyên tử hiđro.
I. Định nghĩa,phân loại, danh pháp
2. Phân loại axit
Dựa vào đặc điểm của gốc hyđrocacbon và
số nhóm cacboxyl có trong phân tử mà ta
phân loại axit như sau:
a/ Axit no, đơn chức, mạch hở
CTTQ: CnH2n+1-COOH (ĐK: n>= 0)
CnH2n+1 là gốc hiđrocacbon no mạch hở hoặc là H
Ví dụ: với n=0 thì công thức là H-COOH
với n=1 thì công thức là CH3-COOH
với n=2 thì công thức là C2H5-COOH
b/ Axit không no đơn chức mạch hở:
Phân tử có gốc hiđrocacbon không no, mạch hở liên kết với một nhóm (-COOH).
Ví dụ: CH2=CH-COOH; CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7-COOH
TQ: CnH2n+1-2aCOOH (ĐK: n>=2 và a thuộc Z+)
c/ Axit thơm đơn chức:
Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm gắn với một
nhóm (–COOH).
Ví dụ: C6H5-COOH; CH3-C6H4-COOH
d/ Axit đa chức:
Là những axit có chứa hai hay nhiều nhóm –COOH.
Ví dụ: HOOC-CH2-COOH, HOOC-COOH
3. Danh pháp
Tên của axit no, đơn chức, mạch hở
Axit + tên hiđrocacbon no tương ứng + oic
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Nhóm cacboxyl có cấu tạo: -C=O
OH
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
* Mỗi axit có một vị riêng.
* Nhiệt độ sôi của các axit cao hơn các
ancol có cùng phân tử khối do chúng có liên
kết hiđro bền hơn và nhiều hơn.
* Độ tan trong nước của các axit giảm dần theo chiều tăng phân tử khối.
IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Axit cacboxylic dễ dàng tham gia các phản ứng thếhoặc trao đổi nguyên tử H hoặc nhóm –OH của nhóm chức -COOH
1. Tính axit
a/ Trong dung dịch axit cacboxylic phân li
thuận nghịch.
Ví dụ:
Dung dịch HCl 0,1M có pH = 1
Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH=2,9
b/ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
NaOH + CH3COOH CH3COONa + H2O
CH3COOH + ZnO (CH3COO)2Zn + H2O
c/ Tác dụng với muối
Ví dụ:
CH3COOH + CaCO3 CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
d/ Tác dụng với kim loại trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
2. Phản ứng thế của nhóm –OH
Phản ứng giữa ancol và axit tạo thành este gọi là phản ứng este hoá. Đặc điểm của phản ứng này là có H2SO4 đặc làm xúc tác và phản ứng thuận nghịch.
Ví dụ:
V. ĐIỀU CHẾ
Phương pháp lên men giấm:
2. Oxi hoá anđehit axetic:
3. Oxi hoá ankan:
4. Từ metanol:
Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic
VI. Ứng dụng (SGK)
VII. CỦNG CỐ TOÀN BÀI:
Câu 1: Viết các đồng phân dạng axit mạch hở của C4H8O2 và gọi tên.
CH3-CH2-CH2-COOH Axit Butanoic
CH3-CH-COOH Axit 2-metyl propanoic
CH3
Câu 2: Phân biệt HCOOH với CH3COOH?
HCOOH có phản ứng tráng gương vì có chứa nhóm -CH=O còn CH3COOH thì không có phản ứng tráng gương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)