Bài 45. Axit cacboxylic
Chia sẻ bởi Nguyễn Nguyên Trường |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
AXIT CACBOXYLIC
HÓA HỌC 11-CƠ BẢN
Tiết 2
BÀI 45
* Đặc điểm cấu tạo của Nhóm cacboxyl:
- Là sự kết hợp của :
Nhóm cacbonyl ( )
Nhóm hydroxyl (-OH)
Kết quả là :
H của nhóm – COOH linh động hơn hơn H của nhóm –OH trong ancol và phenol .
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
Dung dịch HCl 0,1 M
Dung dịch CH3COOH 0,1 M
Dung dịch HCl có tính axit mạnh ( phân li hoàn toàn), còn dung dịch CH3COOH có tính axit yếu (phân li một phần )
* Axit cacboxylic là những axit yếu
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
Ví dụ :
CH3COOH
H+ + CH3COO-
- Dung dịch axit cacboxylic làm quì tím hóa đỏ.
* Tổng quát:
RCOOH
H+ + RCOO-
Dung dịch quỳ tím
Dung dịch axit cacboxylic
Dung dịch axit cacboxylic làm quì tím hóa đỏ.
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước
Tác dụng với muối
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
a. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước :
Ví dụ:
CH3COOH + Ca(OH)2
CH3COOH + MgO
(CH3COO)2Ca + H2O
(CH3COO)2Mg + H2O
2
2
2
2
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
b.Tác dụng với muối :
CH3COOH + CaCO3
(CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
2
Ví dụ:
c. Tác dụng với kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học :
muối + H2
Ví dụ:
CH3COOH + Mg
(CH3COO)2Mg + H2
2
V. Tính Chất Hóa Học
2. Phản ứng thế nhóm -OH :
Phản ứng este hóa:
Ví dụ :
Etyl axetat
Tổng quát :
Axit cacboxylic
este
ancol
V. Tính Chất Hóa Học
2. Phản ứng thế nhóm -OH :
* Đặc điểm:
- Phản ứng thuận nghịch
- Cần có H2SO4 đặc làm xúc tác và tiến hành phản ứng trong điều kiện đun nóng
VI. Điều Chế
1. Phương pháp lên men giấm :
C2H5OH + O2
CH3COOH + H2O
2. Oxi hoá anđehit axetic :
CH3CHO + O2
CH3COOH
2
2
Xúc tác : Mn2+ , Fe2+ ...
Tổng quát :
RCHO + O2
RCOOH
2
2
VI. Điều Chế
3. Oxi hoá ankan :
4. Từ metanol :
Tổng quát:
R-CH2 – CH2-R1 + O2
R-COOH + R1-COOH + H2O
Ví dụ:
CH3CH2 – CH2CH3 + O2
CH3COOH + H2O
CH3OH + CO
CH3COOH
2
5
2
2
2
2
5
4
2
Bài Tập Củng Cố:
Bài 1: Để phân biệt hai dd axit axetic và axit acrylic, ta chất nào trong các chất sau?
a. Natri hiđroxit
b. Quỳ tím
c. Nước brôm
d. Natri hiđrocacbonat
c.
Bài Tập Củng Cố:
Bài 2: Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được ở cùng t0, p được xác định ở dãy nào sau đây là đúng:
a. Từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ 2
b. Từ hai ống nghiệm bằng nhau
c. Từ cả hai ống đều nhiều hơn 22,4 lit (đktc)
d. Từ ống thứ 2 nhiều hơn ống thứ nhất
d.
Bài Tập Củng Cố:
Bài 3: Cho 10,90 gam hổn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lit khí (đktc). Nếu cho hổn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thí khối lượng sản phẫm cuối cùng là bao nhiêu?
22,2 gam b. 14,8 gam
c. 11,1 gam d. 7,4 gam
Bài Tập Củng Cố:
Tóm tắt bài 3
n H2 = ½ n hỗn hợp axit cacboxylic
n H2 = 0,075 mol
n hh axit = 0,15 mol
72 n1 + 74 n2 = 10,9 (2)
n1 + n2 = 0,15 (1)
Mặt khác :
Từ (1) & (2) :
n1 = 0,1 ; n2 = 0,05
m sản phẩm cuối cùng = 10,9 + 0,1 . 2 = 11,1 g
Bài Tập Củng Cố:
Bài 3: Cho 10,90 gam hổn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lit khí (đktc). Nếu cho hổn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thí khối lượng sản phẫm cuối cùng là bao nhiêu?
22,2 gam b. 14,8 gam
c. 11,1 gam d. 7,4 gam
c.
Xin Chân Thành Cảm Ơn !
HÓA HỌC 11-CƠ BẢN
Tiết 2
BÀI 45
* Đặc điểm cấu tạo của Nhóm cacboxyl:
- Là sự kết hợp của :
Nhóm cacbonyl ( )
Nhóm hydroxyl (-OH)
Kết quả là :
H của nhóm – COOH linh động hơn hơn H của nhóm –OH trong ancol và phenol .
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
Dung dịch HCl 0,1 M
Dung dịch CH3COOH 0,1 M
Dung dịch HCl có tính axit mạnh ( phân li hoàn toàn), còn dung dịch CH3COOH có tính axit yếu (phân li một phần )
* Axit cacboxylic là những axit yếu
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
a) Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch:
Ví dụ :
CH3COOH
H+ + CH3COO-
- Dung dịch axit cacboxylic làm quì tím hóa đỏ.
* Tổng quát:
RCOOH
H+ + RCOO-
Dung dịch quỳ tím
Dung dịch axit cacboxylic
Dung dịch axit cacboxylic làm quì tím hóa đỏ.
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước
Tác dụng với muối
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
a. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước :
Ví dụ:
CH3COOH + Ca(OH)2
CH3COOH + MgO
(CH3COO)2Ca + H2O
(CH3COO)2Mg + H2O
2
2
2
2
V. Tính Chất Hóa Học
1. Tính axit :
b.Tác dụng với muối :
CH3COOH + CaCO3
(CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
2
Ví dụ:
c. Tác dụng với kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học :
muối + H2
Ví dụ:
CH3COOH + Mg
(CH3COO)2Mg + H2
2
V. Tính Chất Hóa Học
2. Phản ứng thế nhóm -OH :
Phản ứng este hóa:
Ví dụ :
Etyl axetat
Tổng quát :
Axit cacboxylic
este
ancol
V. Tính Chất Hóa Học
2. Phản ứng thế nhóm -OH :
* Đặc điểm:
- Phản ứng thuận nghịch
- Cần có H2SO4 đặc làm xúc tác và tiến hành phản ứng trong điều kiện đun nóng
VI. Điều Chế
1. Phương pháp lên men giấm :
C2H5OH + O2
CH3COOH + H2O
2. Oxi hoá anđehit axetic :
CH3CHO + O2
CH3COOH
2
2
Xúc tác : Mn2+ , Fe2+ ...
Tổng quát :
RCHO + O2
RCOOH
2
2
VI. Điều Chế
3. Oxi hoá ankan :
4. Từ metanol :
Tổng quát:
R-CH2 – CH2-R1 + O2
R-COOH + R1-COOH + H2O
Ví dụ:
CH3CH2 – CH2CH3 + O2
CH3COOH + H2O
CH3OH + CO
CH3COOH
2
5
2
2
2
2
5
4
2
Bài Tập Củng Cố:
Bài 1: Để phân biệt hai dd axit axetic và axit acrylic, ta chất nào trong các chất sau?
a. Natri hiđroxit
b. Quỳ tím
c. Nước brôm
d. Natri hiđrocacbonat
c.
Bài Tập Củng Cố:
Bài 2: Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được ở cùng t0, p được xác định ở dãy nào sau đây là đúng:
a. Từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ 2
b. Từ hai ống nghiệm bằng nhau
c. Từ cả hai ống đều nhiều hơn 22,4 lit (đktc)
d. Từ ống thứ 2 nhiều hơn ống thứ nhất
d.
Bài Tập Củng Cố:
Bài 3: Cho 10,90 gam hổn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lit khí (đktc). Nếu cho hổn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thí khối lượng sản phẫm cuối cùng là bao nhiêu?
22,2 gam b. 14,8 gam
c. 11,1 gam d. 7,4 gam
Bài Tập Củng Cố:
Tóm tắt bài 3
n H2 = ½ n hỗn hợp axit cacboxylic
n H2 = 0,075 mol
n hh axit = 0,15 mol
72 n1 + 74 n2 = 10,9 (2)
n1 + n2 = 0,15 (1)
Mặt khác :
Từ (1) & (2) :
n1 = 0,1 ; n2 = 0,05
m sản phẩm cuối cùng = 10,9 + 0,1 . 2 = 11,1 g
Bài Tập Củng Cố:
Bài 3: Cho 10,90 gam hổn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hoàn toàn với Na thoát ra 1,68 lit khí (đktc). Nếu cho hổn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hoàn toàn thí khối lượng sản phẫm cuối cùng là bao nhiêu?
22,2 gam b. 14,8 gam
c. 11,1 gam d. 7,4 gam
c.
Xin Chân Thành Cảm Ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nguyên Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)