Bài 45. Axit cacboxylic

Chia sẻ bởi Đoàn Giang | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Cẩm Lý
Lớp 11A4
Bài Giảng Môn Hoá
GV: Phạm Văn Sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Công thức chung của dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức mạch hở là:

Câu 2: Chọn thuốc thử phân biệt các chất đựng trong các dung dịch mất nhãn sau:
C2H5OH; CH3CHO, CH3COCH3 là:
Dd AgNO3/NH3 B. Dd AgNO3/NH3 và Na
Na và quỳ tím D. Dd AgNO3/NH3 và quỳ tím
Câu 2: Công thức tổng quát của mọi hiđrocacbon là:
CnH2n+2 (n ≥ 1)
CnH2n (n ≥ 2)
CnH2n -2 (n ≥ 2)

B. CnH2n O (n ≥ 1)
C. CnH2n+1 OH (n ≥ 1)
D. A và B
A. CnH2n+1CHO (n ≥ 0)
D. A và B
B. Dd AgNO3/NH3 và Na
D. CnH2n + 2 – 2k (k ≥ 0, k là số liên kết pi hoặc số vòng)
D. CnH2n + 2 – 2k (k ≥ 0, k là số liên kết pi hoặc số vòng)
Giấm ăn
DƯA, CÀ MUỐI
I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp
II. Đặc điểm cấu tạo.
III. Tính chất vật lý



GV: Phạm Văn Sinh
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
Nội dung
- Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
-> CTTQ: R(COOH)a hay
CnH2n+2-2k-a(COOH)a
R: là gốc hidrocacbon hoặc là H, n≥0, k≥0, a≥1
1. Định nghĩa:
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
VD:
H-COOH
CH3-COOH
C6H5-COOH
HOOC-COOH
Hãy thiết lập công thức
chung của mọi axit cacboxylic.

Phân loại dựa theo tiêu chí nào?
2. Phân loại:
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
H-COOH
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
VD:
CH2=CH-COOH
CH≡C-COOH
HOOC-COOH
HOOC-CH2-COOH
C6H5-COOH
C6H5-CH2-COOH
4 nhóm axit trên có đặc điểm gì khác nhau công thức cấu tạo?
2. Phân loại:
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
AXIT CACBOXYLIC

Axit no,
đơn chức,
mạch hở:






Axit
không no,
mạch hở,
đơn chức:




Axit thơm,
đơn chức:



Axit đa chức
no đa chức và
Không no đa
Chức.


Chú ý: Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như :



Thiết lập công thứcchung
Của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở
CnH2n+1COOH (n≥0)
hay CnH2nO2 (n ≥1)
CH2=CH-COOH
(Axit acrylic)
C6H5-COOH
(Axit benzoic)
HOOC-COOH
(Axit oxalic)
H-COOH
(Axit fomic)
CH3COOH
(axit axetic)

+ Axit tạp chức: Là axit caboxylic ngoài chứa nhóm cacboxyl còn chứa các nhóm chức khác
VD: Axit lactic CH3CH(OH)COOH
+ Axit béo: Là các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không nhánh:
VD: C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic); C15H31COOH (axit panmitic)
3. Danh pháp:

* Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH và là mạch dài nhất.
- Đánh STT bắt đầu từ C của nhóm COOH
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
b. Tên thay thế:

HCOOH
Axit fomic
Axit metanoic
CH3-COOH
Axit axetic
Axit etanoic
CH3CH2COOH
Axit propionic
Axit propanoic
(CH3)2CH-COOH
Axit isobutiric
Axit 2-metylpropanoic
CH3(CH2)3COOH
Axit pentanoic
CH2 =CH-COOH
Axit acrylic
Axit propenoic
HOOC-COOH
Axit etanđioic
Axit valeric
Axit oxalic
2-metylbutanoic
* Hệ quả: (Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)
Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol. Và C-OH của axit phân cực hơn nhóm C-OH của ancol và phenol.
 Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế.
Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol
Nếu gốc R là gốc hút electron làm tăng tính axit và ngược lại.
Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa.
Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử.
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
Nhóm Cacbo
xyl
- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏngCác axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.
- Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C.
- Mỗi axit có vị chua riêng biệt.
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)
Bài 45: Axit cacboxylic (tiết 1)

Câu 1: Công thức chung của dãy đồng đẳng axit caboxylic không no đơn chức có một liên kết đôi là:
A. CnH2n-1COOH (n≥2) B. CnH2n-2O2 (n≥3)
C. CnH2nO2 (n≥2) D. A và B
Câu 2: Cho các chất CH3COOH, HCOOH, C6H5OH, C2H5OH,
CH2=CH-COOH. Chiều tăng dần tính axit là:
A. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH< CH2=CH-COOH
B. HCOOH < CH3COOH C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH < CH2=CH-COOH
D. Tất cả các ý trên đều sai.

BTVN:Bài 1,2 sgk và viết công thức cấu tạo và gọi tên hợp chất hữu cơcó CTPT là
C5H10O2
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)