Bài 45. Axit cacboxylic
Chia sẻ bởi Phạm Lâm Duy |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
GV: Phạm Lâm Duy
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH
Hà giang, ngày 22 tháng 04 năm 2010
GV: Phạm Lâm Duy
AXIT CACBOXYLIC
ANĐEHIT – XETON
AXIT CACBOXYLIC
Chương
9
Bài
45
(Tiết 64)
Nam học: 2009 - 2010.
GV: Phạm Lâm Duy
GV: Phạm Lâm Duy
Giấm ăn
GV: Phạm Lâm Duy
DƯA, CÀ MUỐI
GV: Phạm Lâm Duy
GV: Phạm Lâm Duy
GV: Phạm Lâm Duy
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
1. Định nghĩa:
VD:
H-COOH , CH3-COOH, C6H5-COOH,
CH2=CH-COOH, HOOC-COOH
GV: Phạm Lâm Duy
2. Phân loại:
H-COOH
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
VD:
CH2=CH-COOH
CH≡C-COOH
HOOC-COOH
HOOC-CH2-COOH
C6H5-COOH
C6H5-CH2-COOH
GV: Phạm Lâm Duy
AXIT CACBOXYLIC
Axit no,
đơn chức,
mạch hở:
Axit
không no,
mạch hở,
đơn chức:
Axit thơm,
đơn chức:
Axit đa chức
no đa chức và
Không no đa
Chức.
* Chú ý: Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như :
CTTQ axit no đơn chức mạch hở: CnH2n+1COOH (n≥0) hay CnH2nO2 (n ≥1)
CH2=CH-COOH
(Axit acrylic)
C6H5-COOH
(Axit benzoic)
HOOC-COOH
(Axit oxalic)
H-COOH
(Axit fomic)
CH3COOH
(axit axetic)
+ Axit tạp chức: Là axit caboxylic ngoài chứa nhóm cacboxyl còn chứa các nhóm chức khác
VD: Axit lactic CH3CH(OH)COOH
+ Axit béo: Là các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không nhánh:
VD: C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic);
C15H31COOH (axit panmitic)
GV: Phạm Lâm Duy
3. Danh pháp
Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất
và có nhiều nhánh nhất.
- Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH
- Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên
hidrocacbon mạch chính + “oic”
Tên axit = Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”
b. Tên thay thế:
CH3 – CH2- CH - CH2- CH2 - CH –COOH
CH – CH3 CH3
CH3
CH3 – CH2- 5CH - 4CH2- 3CH2 - 2CH –1COOH
6CH – CH3 CH3
7CH3
Axit-5-etyl-2,6 đi metyl heptanoic
a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
GV: Phạm Lâm Duy
3. Danh pháp:
HCOOH
Axit fomic
Axit metanoic
CH3-COOH
Axit axetic
Axit etanoic
CH3CH2COOH
Axit propionic
Axit propanoic
(CH3)2CH-COOH
Axit isobutiric
Axit 2-metylpropanoic
CH3(CH2)3COOH
Axit pentanoic
CH2 =CH-COOH
Axit acrylic
Axit propenoic
HOOC-COOH
Axit etanđioic
Axit valeric
Axit oxalic
GV: Phạm Lâm Duy
* Hệ quả: (Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)
Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol. Và -C-OH của axit phân cực
hơn nhóm -C-OH của ancol và phenol.
Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế.
Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol
Nếu gốc R là gốc hút electron làm tăng tính axit và ngược lại.
Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa.
Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử.
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
Nhóm Cacbo
xyl
GV: Phạm Lâm Duy
- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏng Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.
Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C. Nguyªn nh©n lµ do sù ph©n cùc ë nhãm cacboxyl vµ sù t¹o thµnh liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö ë axit cacboxylic
b) D¹ng ®ime
- Mçi axit cacboxylic cã vÞ chua riªng biÖt, thÝ dô axit axetic cã vÞ chua giÊm, axit xitric cã vÞ chua chanh, axit oxalic cã vÞ chua me, axit tactric cã vÞ chua nho...
a) Dạng polime
GV: Phạm Lâm Duy
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ GIANG
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH
Hà giang, ngày 22 tháng 04 năm 2010
GV: Phạm Lâm Duy
AXIT CACBOXYLIC
ANĐEHIT – XETON
AXIT CACBOXYLIC
Chương
9
Bài
45
(Tiết 64)
Nam học: 2009 - 2010.
GV: Phạm Lâm Duy
GV: Phạm Lâm Duy
Giấm ăn
GV: Phạm Lâm Duy
DƯA, CÀ MUỐI
GV: Phạm Lâm Duy
GV: Phạm Lâm Duy
GV: Phạm Lâm Duy
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
1. Định nghĩa:
VD:
H-COOH , CH3-COOH, C6H5-COOH,
CH2=CH-COOH, HOOC-COOH
GV: Phạm Lâm Duy
2. Phân loại:
H-COOH
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
VD:
CH2=CH-COOH
CH≡C-COOH
HOOC-COOH
HOOC-CH2-COOH
C6H5-COOH
C6H5-CH2-COOH
GV: Phạm Lâm Duy
AXIT CACBOXYLIC
Axit no,
đơn chức,
mạch hở:
Axit
không no,
mạch hở,
đơn chức:
Axit thơm,
đơn chức:
Axit đa chức
no đa chức và
Không no đa
Chức.
* Chú ý: Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như :
CTTQ axit no đơn chức mạch hở: CnH2n+1COOH (n≥0) hay CnH2nO2 (n ≥1)
CH2=CH-COOH
(Axit acrylic)
C6H5-COOH
(Axit benzoic)
HOOC-COOH
(Axit oxalic)
H-COOH
(Axit fomic)
CH3COOH
(axit axetic)
+ Axit tạp chức: Là axit caboxylic ngoài chứa nhóm cacboxyl còn chứa các nhóm chức khác
VD: Axit lactic CH3CH(OH)COOH
+ Axit béo: Là các axit cacboxylic mạch cacbon dài, không nhánh:
VD: C17H35COOH (axit stearic); C17H33COOH (axit oleic);
C15H31COOH (axit panmitic)
GV: Phạm Lâm Duy
3. Danh pháp
Lưu ý: - Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài nhất
và có nhiều nhánh nhất.
- Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH
- Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên
hidrocacbon mạch chính + “oic”
Tên axit = Axit + tên hidrocacbon mạch chính + “oic”
b. Tên thay thế:
CH3 – CH2- CH - CH2- CH2 - CH –COOH
CH – CH3 CH3
CH3
CH3 – CH2- 5CH - 4CH2- 3CH2 - 2CH –1COOH
6CH – CH3 CH3
7CH3
Axit-5-etyl-2,6 đi metyl heptanoic
a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
GV: Phạm Lâm Duy
3. Danh pháp:
HCOOH
Axit fomic
Axit metanoic
CH3-COOH
Axit axetic
Axit etanoic
CH3CH2COOH
Axit propionic
Axit propanoic
(CH3)2CH-COOH
Axit isobutiric
Axit 2-metylpropanoic
CH3(CH2)3COOH
Axit pentanoic
CH2 =CH-COOH
Axit acrylic
Axit propenoic
HOOC-COOH
Axit etanđioic
Axit valeric
Axit oxalic
GV: Phạm Lâm Duy
* Hệ quả: (Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)
Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol. Và -C-OH của axit phân cực
hơn nhóm -C-OH của ancol và phenol.
Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế.
Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol
Nếu gốc R là gốc hút electron làm tăng tính axit và ngược lại.
Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa.
Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử.
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
Nhóm Cacbo
xyl
GV: Phạm Lâm Duy
- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏng Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.
Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C. Nguyªn nh©n lµ do sù ph©n cùc ë nhãm cacboxyl vµ sù t¹o thµnh liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö ë axit cacboxylic
b) D¹ng ®ime
- Mçi axit cacboxylic cã vÞ chua riªng biÖt, thÝ dô axit axetic cã vÞ chua giÊm, axit xitric cã vÞ chua chanh, axit oxalic cã vÞ chua me, axit tactric cã vÞ chua nho...
a) Dạng polime
GV: Phạm Lâm Duy
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lâm Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)