Bài 45. Axit cacboxylic
Chia sẻ bởi Nguyễn Hùng Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
AXIT CACBOXILIC
LỚP : 11A
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HÙNG DŨNG
AXIT CAC BOXILIC
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI DANH PHÁP.
II/. ĐẶC ĐiỂM CẤU TẠO.
III/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
IV/. TÍNH CHẤT CHẤT HÓA HỌC.
V/. ĐiỀU CHẾ.
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1/. Định nghĩa
Axít cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđrô.
VD: H – COOH, C2H5 – COOH, HOOC – COOH
Lưu ý:
Nhóm – COOH là nhóm chức của axit cacboxylic
AXIT CAC BOXILIC
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1/. Định nghĩa:
2/. Phân loại:
a/. Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n>=o) hoặc CmH2mO (m>=1) VD: HCOOH, CH3COOH….
b/. Axit không no đơn chức mạch hở:
VD: CH2=CH – COOH
c/. Axit thơm, đơn chức:
VD: C6H5 – COOH, CH3 – C6H4COOH
d/. Axit đa chức:
VD: HOOC – COOH
AXIT CAC BOXILIC
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1/. Định nghĩa:
2/. Phân loại:
3/. Danh pháp:
a/. Tên thay thế:
Tên thay thế của axit no, đơn chức, mạch hở:
b/. Tên thông thường:
AXIT CAC BOXILIC
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit butanoic
Axit pentanoic
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit butiric
Axit valeric
II/. ĐẶC ĐiỂM CẤU TẠO:
Liên kết O – H trong phân tử axit phân cực mạnh hơn liên kết O – H trong phân tử ancol. Do đó H vủa nhóm OH linh động, thể hiện tính axít.
Liên kết C – OH trong phân tử axit phân cực mạnh hơn liên kết C – OH trong phân tử ancol. Do đó nhóm OH cũng dễ bị thế.
AXIT CAC BOXILIC
III/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
AXIT CAC BOXILIC
- Các axit đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở đều kiện thường.
- Tos của các axit tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao hơn Tos của các ancol có cùng phân tử khối.
- Độ giảm theo chiều tăng phân tử khối.
- Axit có vị chua của giấm, me…..
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím hóa đỏ
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
b/. Tác dụng với bazờ, oxit bazờ tạo thành muối và nước.
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
b/. Tác dụng với bazờ, oxit bazờ tạo thành muối và nước.
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
c/. Tác dụng với muối.
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
b/. Tác dụng với bazờ, oxit bazờ tạo thành muối và nước.
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
c/. Tác dụng với muối.
d/. Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tạo thành muối và giải phóng khí H2.
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
2/. Phản ứng thế nhóm – OH :
Hình 9.4. Dụng cụ đun hồi lưu điều chế este trong phòng thí nghiệm.
Hỗn hợp ancol và axit cac boxylic
(Phản ứng este hóa)
V/. ĐiỀU CHẾ:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
1/. Phương pháp lên men giấm:
2/. Oxi hóa anđêhit axetic:
3/. Oxi hóa ankan:
4/. Từ metanol:
C2H5OH + O2
Men giấm
CH3COOH + H2O
2CH3CHO + O2
xt
2CH3COOH
2RCH2CH2R1+ 5O2
t ,xt
4CH3COOH + 2H2O
2CH3CH2CH2CH3 + 5O2
xt
4CH3COOH + 2H2O
1800C,50atm
CH3OH + CO
t0,xt
CH3COOH
HẾT
Cám ơn Thầy cô và các em học sinh tham dự trong tiết dạy.
Axit 3-metylbutanoic
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Gọi tên các axit có công thức cấu tạo sau:
Axit 3 - metylbutanoic
Axit 2,3 - đimetylbutanoic
Câu 2: Viết chuổi phản ứng:
Câu 3: Từ mêtan hãy viết phương trình điều chế axit fomic ( Chỉ gồm 2 phương trình )
HẾT
Cám ơn Thầy cô và các em học sinh tham dự trong tiết dạy.
LỚP : 11A
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HÙNG DŨNG
AXIT CAC BOXILIC
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI DANH PHÁP.
II/. ĐẶC ĐiỂM CẤU TẠO.
III/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
IV/. TÍNH CHẤT CHẤT HÓA HỌC.
V/. ĐiỀU CHẾ.
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1/. Định nghĩa
Axít cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđrô.
VD: H – COOH, C2H5 – COOH, HOOC – COOH
Lưu ý:
Nhóm – COOH là nhóm chức của axit cacboxylic
AXIT CAC BOXILIC
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1/. Định nghĩa:
2/. Phân loại:
a/. Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n>=o) hoặc CmH2mO (m>=1) VD: HCOOH, CH3COOH….
b/. Axit không no đơn chức mạch hở:
VD: CH2=CH – COOH
c/. Axit thơm, đơn chức:
VD: C6H5 – COOH, CH3 – C6H4COOH
d/. Axit đa chức:
VD: HOOC – COOH
AXIT CAC BOXILIC
I/. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1/. Định nghĩa:
2/. Phân loại:
3/. Danh pháp:
a/. Tên thay thế:
Tên thay thế của axit no, đơn chức, mạch hở:
b/. Tên thông thường:
AXIT CAC BOXILIC
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit butanoic
Axit pentanoic
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit butiric
Axit valeric
II/. ĐẶC ĐiỂM CẤU TẠO:
Liên kết O – H trong phân tử axit phân cực mạnh hơn liên kết O – H trong phân tử ancol. Do đó H vủa nhóm OH linh động, thể hiện tính axít.
Liên kết C – OH trong phân tử axit phân cực mạnh hơn liên kết C – OH trong phân tử ancol. Do đó nhóm OH cũng dễ bị thế.
AXIT CAC BOXILIC
III/. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
AXIT CAC BOXILIC
- Các axit đều là chất lỏng hoặc chất rắn ở đều kiện thường.
- Tos của các axit tăng theo chiều tăng của phân tử khối và cao hơn Tos của các ancol có cùng phân tử khối.
- Độ giảm theo chiều tăng phân tử khối.
- Axit có vị chua của giấm, me…..
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
Dung dịch axit cacboxylic làm quỳ tím hóa đỏ
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
b/. Tác dụng với bazờ, oxit bazờ tạo thành muối và nước.
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
b/. Tác dụng với bazờ, oxit bazờ tạo thành muối và nước.
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
c/. Tác dụng với muối.
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
b/. Tác dụng với bazờ, oxit bazờ tạo thành muối và nước.
a/. Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận nghịch.
c/. Tác dụng với muối.
d/. Tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học tạo thành muối và giải phóng khí H2.
IV/. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
2/. Phản ứng thế nhóm – OH :
Hình 9.4. Dụng cụ đun hồi lưu điều chế este trong phòng thí nghiệm.
Hỗn hợp ancol và axit cac boxylic
(Phản ứng este hóa)
V/. ĐiỀU CHẾ:
AXIT CAC BOXILIC
1/. Tính axit:
1/. Phương pháp lên men giấm:
2/. Oxi hóa anđêhit axetic:
3/. Oxi hóa ankan:
4/. Từ metanol:
C2H5OH + O2
Men giấm
CH3COOH + H2O
2CH3CHO + O2
xt
2CH3COOH
2RCH2CH2R1+ 5O2
t ,xt
4CH3COOH + 2H2O
2CH3CH2CH2CH3 + 5O2
xt
4CH3COOH + 2H2O
1800C,50atm
CH3OH + CO
t0,xt
CH3COOH
HẾT
Cám ơn Thầy cô và các em học sinh tham dự trong tiết dạy.
Axit 3-metylbutanoic
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Câu 1: Gọi tên các axit có công thức cấu tạo sau:
Axit 3 - metylbutanoic
Axit 2,3 - đimetylbutanoic
Câu 2: Viết chuổi phản ứng:
Câu 3: Từ mêtan hãy viết phương trình điều chế axit fomic ( Chỉ gồm 2 phương trình )
HẾT
Cám ơn Thầy cô và các em học sinh tham dự trong tiết dạy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hùng Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)