Bài 45. Axit cacboxylic
Chia sẻ bởi Vũ Yến |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Vũ Hải Yến
Trường THPT NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học:
metanol metanal HCOONH4.
Cho biết anđehit có tính chất hóa học gì?
(1)
(2)
(3)
Anđehit là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Giấm ăn
DƯA, CÀ MUỐI
AXIT CACBOXYLIC
BÀI 45
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
1. Định nghĩa:
VD:
H-COOH
CH3-COOH
C6H5-COOH
HOOC-COOH
Hãy thiết lập công thức
chung của mọi axit cacboxylic.
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
Phân loại hợp chất chứa nhóm chức dựa trên những cơ sở nào?
2. Phân loại:
H-COOH
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
VD:
CH2=CH-COOH
CH≡C-COOH
HOOC-COOH
HOOC-CH2-COOH
C6H5-COOH
C6H5-CH2-COOH
4 nhóm axit trên có đặc điểm gì khác nhau công thức cấu tạo?
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
2. Phân loại:
AXIT CACBOXYLIC
Axit no,
đơn chức,
mạch hở:
Axit
không no,
mạch hở,
đơn chức:
Axit thơm,
đơn chức:
Axit đa chức
CH2=CH-COOH
(Axit acrylic)
C6H5-COOH
(Axit benzoic)
HOOC-COOH
(Axit oxalic)
H-COOH
(Axit fomic)
CH3COOH
(axit axetic)
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
3. Danh pháp:
a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
HCOOH
Axit fomic
CH3-COOH
Axit axetic
CH3CH2COOH
Axit propionic
(CH3)2CH-COOH
Axit isobutiric
CH3(CH2)3COOH
CH2 =CH-COOH
Axit acrylic
HOOC-COOH
Axit valeric
Axit oxalic
HOOC- CH2- COOH
HOOC- (CH2)4- COOH
Axit malonic
Axit ađipic
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
3. Danh pháp:
Tờn axit cacboxylic= Axit + tờn hidrocacbon m?ch chớnh + "oic"
b. Tên thay thế:
Axit butanoic
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit pentanoic
Axit propenoic
Axit etanđioic
Axit propanđioic
Axit hexanđioic
3. Danh pháp:
Lưu ý: - Chọn mạch C dài nhất , có nhiều nhánh nhất
và có chứa nhóm COOH làm mạch chính.
- Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH
- Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên
hidrocacbon mạch chính + “oic”
Tờn axit = Axit + tờn hidrocacbon m?ch chớnh + "oic"
b. Tên thay thế:
Axit-5-etyl-2,6 - đi metyl heptanoic
a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
Axit-2-metylbutanoic
H
HCOOH
CH3COOH
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
* Hệ quả: Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)
Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol. Và -C-OH của axit phân cực
hơn nhóm -C-OH của ancol và phenol.
Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế.
Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol
Gốc R càng lớn liên kết –O-H càng phân cực.
Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa.
Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử bền hơn ancol.
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
Nhóm Cacbo
xyl
- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏng.
Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.
Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C. Nguyªn nh©n lµ do sù ph©n cùc ë nhãm cacboxyl vµ sù t¹o thµnh liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö ë axit cacboxylic bền hơn ancol
- Mỗi axit có vị chua riêng biệt.
Axit nulic
Axit oxalic
Axit Tactric
Axit malic
Bài 1: Axit 3-metylbutanoic cú CTCT
l :
CH3CH2CH2COOH.
B. (CH3)2CHCH2COOH
C. CH3CH(CH3)2COOH
D. Cụng th?c khỏc
B
CỦNG CỐ
Bài 2: Cho cỏc ch?t C2H5OH (X), CH3CHO(Y), CH3COOH(Z), HCOOH(T)
Nhi?t d? sụi tang theo th? t? l:
T, X , Y , Z
B. Y , T , Z , X
C. X , T , Y , Z
D. Y , X , T , Z
Bài 3: Viết CTCT các axit có CTPT là C4H8O2 và C5H10O2 gọi tên các đồng phân theo danh pháp thay thế?
Bài 1: Axit 3-metylbutanoic cú CTCT
l :
CH3CH2CH2COOH.
B. (CH3)2CHCH2COOH
C. CH3CH(CH3)2COOH
D. Cụng th?c khỏc
B
CỦNG CỐ
Bài 4 Axit cacboxylic X no, đơn chức mạch hở có phần trăm khối lượng oxi bằng 43,24%. Công thức phân tử của X là:
C2H4O2
C3H6O2
C2H2O2
C4H10O
B
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g axit hữu cơ đơn chức X thu được 8,8g CO2 và 3,6g nước. Lập công thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo có thể có của X và gọi tên theo danh pháp thay thế.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN !
Trường THPT NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
Kính chào quý thầy cô giáo và các em học sinh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học:
metanol metanal HCOONH4.
Cho biết anđehit có tính chất hóa học gì?
(1)
(2)
(3)
Anđehit là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Giấm ăn
DƯA, CÀ MUỐI
AXIT CACBOXYLIC
BÀI 45
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
1. Định nghĩa:
VD:
H-COOH
CH3-COOH
C6H5-COOH
HOOC-COOH
Hãy thiết lập công thức
chung của mọi axit cacboxylic.
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
Phân loại hợp chất chứa nhóm chức dựa trên những cơ sở nào?
2. Phân loại:
H-COOH
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
VD:
CH2=CH-COOH
CH≡C-COOH
HOOC-COOH
HOOC-CH2-COOH
C6H5-COOH
C6H5-CH2-COOH
4 nhóm axit trên có đặc điểm gì khác nhau công thức cấu tạo?
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
2. Phân loại:
AXIT CACBOXYLIC
Axit no,
đơn chức,
mạch hở:
Axit
không no,
mạch hở,
đơn chức:
Axit thơm,
đơn chức:
Axit đa chức
CH2=CH-COOH
(Axit acrylic)
C6H5-COOH
(Axit benzoic)
HOOC-COOH
(Axit oxalic)
H-COOH
(Axit fomic)
CH3COOH
(axit axetic)
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
3. Danh pháp:
a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
HCOOH
Axit fomic
CH3-COOH
Axit axetic
CH3CH2COOH
Axit propionic
(CH3)2CH-COOH
Axit isobutiric
CH3(CH2)3COOH
CH2 =CH-COOH
Axit acrylic
HOOC-COOH
Axit valeric
Axit oxalic
HOOC- CH2- COOH
HOOC- (CH2)4- COOH
Axit malonic
Axit ađipic
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
3. Danh pháp:
Tờn axit cacboxylic= Axit + tờn hidrocacbon m?ch chớnh + "oic"
b. Tên thay thế:
Axit butanoic
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit pentanoic
Axit propenoic
Axit etanđioic
Axit propanđioic
Axit hexanđioic
3. Danh pháp:
Lưu ý: - Chọn mạch C dài nhất , có nhiều nhánh nhất
và có chứa nhóm COOH làm mạch chính.
- Đánh STT bắt đầu từ nguyên tử C của nhóm COOH
- Tên axit = Axit + vị trí nhánh + tên nhánh (theo ABC)+ tên
hidrocacbon mạch chính + “oic”
Tờn axit = Axit + tờn hidrocacbon m?ch chớnh + "oic"
b. Tên thay thế:
Axit-5-etyl-2,6 - đi metyl heptanoic
a. Tên thông thường: Một số axit có tên thông thường liên quan đến nguồn gốc tìm ra chúng.
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
Axit-2-metylbutanoic
H
HCOOH
CH3COOH
Tiết 64: AXIT CACBOXYLIC
* Hệ quả: Do ảnh hưởng của nhóm cacbonyl (hút electron)
Liên kết -O-H của axit phân cực hơn của ancol. Và -C-OH của axit phân cực
hơn nhóm -C-OH của ancol và phenol.
Do đó H trong nhóm –OH và cả nhóm –OH đều có thể bị thay thế.
Tính axit của axit caboxylic > phenol > ancol
Gốc R càng lớn liên kết –O-H càng phân cực.
Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống như nhóm >C=O andehit, xeton nữa.
Có sự tạo thành liên kết H liên phân tử bền hơn ancol.
Nhóm Cacbonyl
Nhóm Hiđroxyl
Nhóm Cacbo
xyl
- Các axit cacboxylic đều ở trạng thái rắn, lỏng.
Các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước.
Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn ancol, andehit, xeton, ankan có cùng số nguyên tử C. Nguyªn nh©n lµ do sù ph©n cùc ë nhãm cacboxyl vµ sù t¹o thµnh liªn kÕt hi®ro liªn ph©n tö ë axit cacboxylic bền hơn ancol
- Mỗi axit có vị chua riêng biệt.
Axit nulic
Axit oxalic
Axit Tactric
Axit malic
Bài 1: Axit 3-metylbutanoic cú CTCT
l :
CH3CH2CH2COOH.
B. (CH3)2CHCH2COOH
C. CH3CH(CH3)2COOH
D. Cụng th?c khỏc
B
CỦNG CỐ
Bài 2: Cho cỏc ch?t C2H5OH (X), CH3CHO(Y), CH3COOH(Z), HCOOH(T)
Nhi?t d? sụi tang theo th? t? l:
T, X , Y , Z
B. Y , T , Z , X
C. X , T , Y , Z
D. Y , X , T , Z
Bài 3: Viết CTCT các axit có CTPT là C4H8O2 và C5H10O2 gọi tên các đồng phân theo danh pháp thay thế?
Bài 1: Axit 3-metylbutanoic cú CTCT
l :
CH3CH2CH2COOH.
B. (CH3)2CHCH2COOH
C. CH3CH(CH3)2COOH
D. Cụng th?c khỏc
B
CỦNG CỐ
Bài 4 Axit cacboxylic X no, đơn chức mạch hở có phần trăm khối lượng oxi bằng 43,24%. Công thức phân tử của X là:
C2H4O2
C3H6O2
C2H2O2
C4H10O
B
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g axit hữu cơ đơn chức X thu được 8,8g CO2 và 3,6g nước. Lập công thức phân tử của X, viết công thức cấu tạo có thể có của X và gọi tên theo danh pháp thay thế.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)