Bài 45. Axit cacboxylic

Chia sẻ bởi Nguyễn Cao Chung | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Bài 45: AXIT CACBOXYLIC (Tiết 1)
Nội dung bài học
I – ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ
H– COOH (1)
CH2=CH – COOH (4)
C6H5COOH (2)
HOOC – COOH (5)
CH3COOH (3)
HC ≡ C – COOH (6)
HOOC – CH2 – COOH (7)
ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
1. ĐỊNH NGHĨA
1. ĐỊNH NGHĨA
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
Là nhóm chức axit cacboxylic
ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – DANH PHÁP
NHÓM cacboxyl
2. PHÂN LOẠI
Theo gốc hiđrocacbon
Theo số nhóm -COOH
axit no
axit không no
axit thơm
axit đơn chức
axit đa chức
MỘT SỐ LOẠI AXIT CACBOXYLIC


Axit no,
đơn chức,
mạch hở







Axit
không no,
đơn chức,
mạch hở




Axit thơm,
đơn chức


Axit
đa chức


Thiết lập công thức chung của dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở
CH2=CH-COOH
(Axit acrylic)
C6H5-COOH
(Axit benzoic)
HOOC-COOH
(Axit oxalic)
CH3COOH
(axit axetic)
Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có CTPT chung là :
CnH2n+1COOH (n ≥ 0 ) hoặc CmH2mO2 ( m=n+1 , m ≥ 1 )
VD : HCOOH , CH3COOH …
H– COOH (1)
CH2=CH – COOH (4)
C6H5COOH (2)
HOOC – COOH (5)
CH3COOH (3)
HC ≡ C – COOH (6)
HOOC – CH2 – COOH (7)
Axit no, đơn chức, mạch hở :
Axit không no, đơn chức, mạch hở:
Axit thơm, đơn chức, mạch hở:
Axit đa chức:
1, 3
4, 6
2
5, 7
3. DANH PHÁP
AXIT
+
Tên hiđrocacbon no tương ứng mạch chính
+
oic
* Mạch không nhánh
a) Tên thay thế
Axit propanoic
Axit etanoic
CH3-COOH
CH3—CH2-COOH
3. DANH PHÁP
* Mạch có nhánh
Axit+ số chỉ nhánh+ tên nhánh+ tên mạch chính + oic
a) Tên thay thế
Axit 4-etyl 2-metyl hexanoic
Axit 3-metylbutanoic
4 3 2 1
6 5 4 3 2 1
Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài
nhất và có nhiều nhánh nhất
Đánh STT từ nguyên tử C của nhóm COOH
Đọc tên nhánh (theo trình tự chử cái đầu ABC)
Chọn mạch chính là mạch C chứa nhóm COOH dài
nhất và có nhiều nhánh nhất
Đánh STT từ nguyên tử C của nhóm COOH
Đọc tên nhánh (theo trình tự chử cái đầu ABC)
3. DANH PHÁP
a. Tên thay thế
HCOOH : axit fomic
CH3COOH:
Axit axetic
=>Theo nguồn gốc tìm ra axit
b. Tên thường
Axit butanoic
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit pentanoic
Axit propenoic
Axit etanđioic
Axit propanđioic
Axit hexanđioic
Viết công thức cấu tạo và gọi tên thay thế của các axit cacboxylic có công thức phân tử C5H10O2
CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
Axit pentanoic
Axit 2,2 – đimetylpropanoic
Axit 2 - metylbutanoic
Axit 3 - metylbutanoic
Bài tập
Liên kết O-H phân cực hơn liên kết O-H trong ancol, nguyên tử H linh động hơn ancol
Liên kết C– OH phân cực hơn liên kết C– OH trong phenol và ancol
Độ mạnh (Nguyên tử H linh động): axit > phenol > ancol
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Dạng đặc
Dạng rỗng
Cấu trúc phân tử CH3COOH
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Điều kiện thường, axit cacboxylic ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
- tos tăng theo chiều tăng của phân tử khối.
tos axit cacboxylic > ancol > anđehit (tương ứng có cùng phân tử khối)
DẠNG POLIME
DẠNG ĐIME
Giữa các phân tử axit cacboxylic có liên kết hiđro (hai dạng) bền hơn liên kết hiđro của ancol.
Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng.
axit axetic: vị giấm, axit xitric: vị chanh
axit oxalic: vị me, axit tactric: vị nho...
- Độ tan giảm theo chiều tăng phân tử khối.
HCOOH, CH3COOH tan vô hạn.
Nước chanh có nhiều axit citric
AXIT CITRIC
Cà chua chín: cà chua giàu các axit hữu cơ dưới dạng muối citrat, malat.
Vị chua của khế là do các acid hữu cơ, axit oxalic, axit tartric, axit citric.
Quả Khế
acid oxalic
axit tartric
Quả Nho
Nho dùng để chế biến nhiều món ăn và đồ uống ngon, có màu sắc và có mùi thơm hấp dẫn như rượu nho, nước ép ...
axit tartric

Giấm
CH3COOH
Axit axetic
Phần lớn axit propionic được sản xuất để sử dụng làm chất bảo quản cho cả thực phẩm dành cho con người cũng như thức ăn dành cho gia súc.
Đường
Axit propanoic
AXIT MALIC
Axit oxalic được sử dụng trong một số sản phẩm hóa chất dùng trong gia đình, chẳng hạn một số chất tẩy rửa hay trong việc đánh gỉ sét.
Trái me
axit oxalic
Axit fomic có công thức hóa học là HCOOH.
Ngoài kiến ra thì ong cũng có chứa axit fomic.
HCOOH
Axit fomic
AXIT BUTYRIC
AXIT LACTIC
AXIT BENZOIC: Dùng để bảo quản thực phẩm, thuốc lá, keo dính; sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm và chất thơm. Trong y học, dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm.
Quả cau
AXIT BENZOIC
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là không đúng ?
B. Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol có phân tử khối tương đương.
D. Độ tan của axit tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
C. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
A.Tất cả các axit cacboxylic đều có nhóm –COOH trong phân tử.
CỦNG CỐ
Câu 2: Cho các chất sau:
CH3-CH3-CHO (I) ; CH3-CH2-CH3 (II)
CH3-CH2-CH2­-OH (III) ; CH3-CH2-COOH (IV)

Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần là
(I) < (III) < (II) < (IV)
(II) < (I) < (IV) < (III)
(II) < (I) < (III) < (IV)
(I) < (II) < (III) < (IV)
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Cho các chất sau:
C2H5-O-H (I); C6H5-O-H (II) ; CH3-COOH (III) 
Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -O-H của 3 chất trên là:
(III) > (II) > (I)
(II) > (III) > (I)
(II) > (I) > (III)
(I) > (II) > (III)
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Một axit no, đơn chức, mạch hở (A) có tỉ khối hơi so với hiđro là 30. Tìm CTCT (A).
CnH2nO2
Ta có: 14n + 32 = 60
Vậy axit : CH3COOH
 n = 2: C2H4O2
M = 30.2 = 60

CTTQ:
Gi?i
DẶN DÒ
Nắm được khái niệm axit
Viết được CTCT và gọi tên các axit
Đọc trước phần còn lại của bài học.
Làm bài tập 1 SGK trang 210
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Cao Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)