Bài 45. Axit cacboxylic
Chia sẻ bởi Bùi Văn Giáp |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Axit cacboxylic thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Viết các phương trình hóa học để chứng tỏ rằng, anđehit axetic vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (mỗi loại 1 phương trình phản ứng).
Câu 2. Viết phương trình điều chế anđehit axetic từ etanol, và từ etilen.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
CH3-CH=O+ 2AgNO3+ H2O+ 3NH3
CH3–COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Tính khử
Tính oxi hóa
CH3-CHO + H2
CH3-CH2OH
Điều chế từ etanol
Điều chế từ etilen
AXIT CACBOXYLIC
Bài 45
H-COOH (1)
C6H5-COOH (2)
HOOC – COOH (3)
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
1. Định nghĩa
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm caboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
NHÓM
gọi là nhóm cacboxyl
viết gọn là – COOH
Nguyên tử cacbon có thể là gốc hiđrocacbon hoặc cacbon của nhóm –COOH khác
VD 1: Bao nhiêu chất sau đây là axit:
HCHO, HCOOH, OHC – CHO, HOOC – COOH, CH3OH, HCOOCH3, CH3COCH3, CH2=CH-COOH, CH3COOH, C6H5CHO.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Phân loại
Cơ sở để phân loại axitcacboxylic?
Cấu tạo gốc hiđrocacbon
Số nhóm chức – COOH
No
Không no
Thơm
Đơn chức
Đa chức
a. Axit no, mạch hở, đơn chức
Phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử hidro liên kết với một nhóm –COOH.
H-COOH
Ví dụ
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
CnH2n+1COOH (n ≥ 0)
Công thức chung
dãy đồng đẳng của axit fomic
CmH2mO2 (m ≥ 1)
Hay
VD 2:
Một axit no, đơn chức, mạch hở (A) có tỉ khối hơi so với hiđro là 30. Tìm CTCT (A).
CnH2nO2
14n + 32 = 60
Vậy axit : CH3COOH
n = 2: C2H4O2
=> M = 30.2 = 60
CTTQ:
Gi?i
- Gốc hidrocacbon no, mạch hở hoặc là H
- 1 nhóm – COOH
Axit no, mạch hở,
đơn chức
HCOOH,
CH3COOH
- Gốc hidrocacbon không no, mạch hở
- 1 nhóm – COOH
Axit không no,
mạch hở, đơn chức
CH2=CH-COOH,
CH ≡ C – COOH
Axit thơm, đơn chức
C6H5COOH
Có từ 2 nhóm
– COOH trở lên
Axit đa chức
HOOC – COOH,
HOOC-CH2-COOH
- Gốc hidrocacbon là vòng thơm
- 1 nhóm – COOH
2. Phân loại
3. ĐỒNG PHÂN
VD 1: C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
CH3CH2COOH
VD 2: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
CH3CH2CH2 COOH
CH3 – CH – COOH
|
CH3
3. ĐỒNG PHÂN
VD 3: C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
CH3CH2CH2 CH2COOH
CH3 – CH – CH2COOH
|
CH3
CH3 – CH2 – CH - COOH
|
CH3
CH3
|
CH3 – C – COOH
|
CH3
Công thức tính nhanh số đp axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 = 2n-3 (3 ≤ n ≤ 5)
a. Tên thay thế:
Axit + Vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính +
VD:
6 5 4 3 2 1
Axit 3-metylbutanoic
4. Danh pháp
oic
Axit no, đơn chức, mạch hở
Nhóm –COOH ở vị trí 1
CH3-COOH
CH3—CH2-COOH
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit 4-etyl-2-metyl hexanoic
4 3 2 1
Gọi tên thay thế các axit cacboxylic có công thức phân tử C5H10O2
Axit pentanoic
2-metyl butanoic
3-metyl butanoic
2,2-đimetyl propanoic
4 3 2 1
4 3 2 1
3 2 1
b. Tên thông thường:
Theo nguồn gốc tìm ra axit
Formicidae
Axit fomic HCOOH. Axit focmic của kiến có thể làm thịt bò tái đi, Ngoài kiến ra thì con ong cũng có chứa axit fomic.
Dùng giấm để trộn vào các món ăn hoặc để khử mùi tanh của cá.
Quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su, hãy dùng giấm để tẩy chúng.
CH3COOH
Axit axetic
Phần lớn axit propionic được sản xuất để sử dụng làm chất bảo quản cho cả thực phẩm dành cho con người cũng như thức ăn dành cho gia súc.
Axit propanoic
Lấy theo tiếng Hy Lạp protos = "đầu tiên" và pion = "béo",
AXIT BUTYRIC
(từ tiếng Hy Lạp βούτυρος nghĩa là bơ) tìm thấy trong bơ ôi
AXIT BENZOIC: Dùng để bảo quản thực phẩm, thuốc lá, keo dính; sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm và chất thơm. Trong y học, dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm.
AXIT BENZOIC
Vị chua của khế là do các acid hữu cơ: axit oxalic, axit tartaric, axit citric.
acid oxalic
axit tartaric
Món bò tái chanh, nước chanh vốn có nhiều axit citric, cũng làm cho liên kết peptit bị phá hủy
Axit citric C6H8O7
Citrus
Nho dùng để chế biến nhiều món ăn và đồ uống ngon, có màu sắc và có mùi thơm hấp dẫn như rượu nho, nước ép ...
axit tartaric C6H3O6
AXIT MALIC
AXIT LACTIC
HCOOH
CH3CH2COOH
CH3COOH
HOOC – CH2 – COOH
CH2 = CH – COOH
HOOC – COOH
C6H5 – COOH
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit malonic
Axit metacrylic
Axit acrylic
Axit oxalic
Axit benzoic
Axit isobutyric
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit benzoic
Axit 2-metylpropenoic
Axit propenoic
Axit etanđioic
Axit 2-metylpropanoic
Axit propandioic
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Nhóm –COOH coi như được kết hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) và nhóm hidroxyl (-OH).
Nhóm – O – H trong axit phân cực hơn nhóm – O – H trong phenol và ancol.
Tính axit lớn hơn phenol và ancol.
Mô hình phân tử axit fomic
Mô hình phân tử axit axetic
Cho các chất sau:
C2H5-O-H (I); C6H5-O-H (II) ; CH3-COOH (III)
Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -O – H của 3 chất trên là:
VD 5:
(III) > (II) > (I)
(II) > (III) > (I)
(II) > (I) > (III)
(I) > (II) > (III)
A.
B.
C.
D.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái: lỏng hoặc rắn
Tính tan: do có liên kết hidro với nước, các axit tan được trong nước. Độ tan giảm theo chiều tăng khối lượng.
Mỗi axit có vị chua riêng
Nhiệt độ sôi: Tăng theo chiều tăng khối lượng
Nhiệt độ sôi: Cao hơn anđehit và ancol tương ứng có cùng số C.
DẠNG POLIME
DẠNG DIME
Liên kết hidro liên phân tử ở hai dạng của axit cacboxylic
Cho các chất sau:
CH3-CH2-CH3 (I) ;
CH3-CH2-CH2-OH (II); CH3-CH2-COOH (III)
Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần là
VD 1:
(I) < (III) < (II)
(II) < (III) < (I)
(I) < (II) < (III)
(II) < (I) < (III)
A.
B.
C.
D.
1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phương trình điện li:
- Ka : là hằng số cân bằng phân li của axit trong nước, là mức đo tính axit
- Ka: Càng lớn tính axit càng mạnh, và
ngược lại
- Ka: Phụ thuộc vào cấu tạo của gốc R
Trong các axit no đơn chức, nhóm ankyl có mạch cacbon càng dài tính axit càng giảm.
VD: Sắp xếp các hợp chất sau theo tính axit giảm dần?
(1) > (2) > (3) > (4)
(Do gốc ankyl càng lớn đẩy electron về phía –COOH càng tăng -OH ít phân cực tính axit giảm)
Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron của nhóm cacboxyl tính axit tăng.
VD: Sắp xếp các hợp chất sau theo tính axit tăng dần?
(1) < (2) < (3)
(Do khi thay H bằng nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron của nhóm -COOH tăng sự phân cực ở nhóm -OH lực axit tăng dần)
Câu 1: Sắp xếp các axit trong các dãy sau theo thứ tự tăng dần lực axit:
a, CH3COOH, Cl3CCOOH, Cl2CHCOOH, ClCH2COOH
(1) (2) (3) (4)
b, (1) ClCH2CH2CH2COOH, (2) CH3CH(Cl)CH2COOH, (3) CH3CH2CH(Cl)COOH, (4)CH3CH2CH2COOH
BÀI TẬP VẬN DỤNG
(1) < (4) < (3) < (2)
(4) < (1) < (2) < (3)
Axit cacboxylic là axit yếu
Hãy nêu các tính chất hóa học chung của axit ?
Xem đoạn video nhận xét hiện tượng và viết phương trình minh họa?
s
Câu 1: Cho 3g một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng hết với 100ml dd NaOH 0,5M. Tìm CTCT của axit cacboxylic trên?
MRCOOH = 3 : 0.05 = 60
Suy ra MR = 15 (CH3 -)
Axit cần tìm là CH3COOH
Gọi công thức tổng quát của axit là: RCOOH
Ta có: nNaOH = 0,1.0,5 = 0,05 mol
Bài giải:
2.Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit
a. Phản ứng với ancol
Sản phẩm tạo thành là chất lỏng, không tan trong nước nên tách thành 2 lớp
- Sản phẩm tạo thành là este
- Phản ứng giữa axit cacboxylic với ancol là phản ứng thuận nghịch.
- Chiều thuận gọi là phản ứng este hóa, chiều nghịch là phản ứng thủy phân este
Tổng quát
Câu 2: Cho 90g axit axetic tác dụng với 69g ancol etylic ( H2SO4 đặc làm xúc tác). Khi phản ứng đạt đến cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển hóa thành este. Hãy tính khối lượng este sinh ra
Ta có: nCH3COOH = 90 : 60 = 1,5 (mol)
nC2H5OH = 69 : 46 = 1,5 (mol)
nCH3COOH = nC2H5OH
1,5 mol 1,5 mol
meste = 1,5.88.66% = 87,12g
Bài giải
b. Phản ứng tách nước liên phân tử
- Khi dùng P2O5 làm xúc tác, hai phân tử axit tách đi một phân tử nước tạo thành phân tử anhiđric axit.
Phản ứng thế ở gốc no
- Khi dùng P làm xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên cạnh nhóm -COOH
b. Phản ứng thế ở gốc thơm
3.Phản ứng ở gốc hidrocacbon
c. Phản ứng cộng vào gốc không no
- Axit cacboxylic không no, tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2.…như hidrocacbon không no
Ví dụ:
4. Phản ứng oxi hóa
a, Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Axit fomic(HCOOH) khử mất màu brom và tham gia phản ứng tráng bạc
VD1:
HCOOH + Br2 →
CO2 + 2HBr
+2 0 +4 -1
(Kh) (Oxh)
VD2:
HCOOH + Ag2O →
CO2 + H2O + 2Ag
+2 +1 +4 0
(Kh) (Oxh)
Lưu ý:
Tất cả các chất có dạng HCOOR đều có phản ứng tráng bạc.
VD3: Bao nhiêu chất sau đây đều có phản ứng tráng bạc C2H2, C2H5Cl, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, HCOONa, CH3COCH3
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
VD4: Cho dãy các chất: andehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomiat, axetilen, vinyl axetilen, etylen. Số chất trong dãy tham gia phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là?
A. 3 B. 6 C. 7 D. 5.
4. Phản ứng oxi hóa
b, Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2
CnH2nO2 + O2 →
nCO2 + nH2O
3n-3
2
t0
=> nCO2 = nH2O
Axit không no, đơn chức, mạch hở(có một liên kết đôi C=C): CnH2n - 2O2
CnH2n - 2O2 + 1,5(n – 1)O2 →
nCO2 + (n-1)H2O
t0
Ta có:
naxit = nCO2 – nH2O
nO2(pứ) = 1,5nH2O
VD1 Đốt cháy hoàn toàn 5,28g một axit cacboxylic X thu được 5,376 lít khí CO2(đktc) và 4,32g H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 6
Giải:
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,24 mol
=> X là axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2
CnH2nO2 + O2 →
nCO2 + nH2O
3n-3
2
t0
5,28g 0,24 mol 0,24 mol
=>
14n + 32
5,28
=
n
0,24
=> n = 4
=> X: C4H8O2
VD2(KA – 2011): Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
B. C. D.
Giải:
CnH2n - 4O4 + 1,5(n – 2)O2 →
nCO2 + (n-2)H2O
t0
Có nO2 = 1,5nH2O = 1,5y mol
BTKL:
VD3: Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là
A. 7,2 gam B. 8,1gam C. 10,8 gam D. 9 gam
Giải:
0,7 mol
Lại có:
=> nO(X) = 2nCO2 = 2.0,5 = 1 mol
=> mH = mX – mC – mO = 25,3 – 0,7.12 – 1.16 = 0,9g
nH2O = ½nH = 0,45 mol
=> mH2O = 0,45.18 = 8,1g
II. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1.Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
VD: CH3 – Cl + KCN → CH3 – C ≡ N + KCl
CH3 – C ≡ N + 2H2O → CH3COOH + NH3
b. Trong công nghiệp
Lên men giấm:
Oxi hóa andehit axetic:
Đi từ metanol:
CH3CH2CH2CH3+ 5[O]
2CH3COOH + H2O
Oxi hóa không hoàn toàn ankan:
KMnO4, t0
2.Ứng dụng
Mời các bạn xem
đoạn video
a. Axit axetic
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tên đúng của hợp chất sau:
Câu 1
A. 4-etyl-4-metyl pentanoic
B. 3,3-đimetyl hexanoic
C. 4-metyl-4-etyl pentanoic
D. 4,4-đimetyl hexanoic
Thank
you!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!
Câu 2. Viết phương trình điều chế anđehit axetic từ etanol, và từ etilen.
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN
CH3-CH=O+ 2AgNO3+ H2O+ 3NH3
CH3–COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Tính khử
Tính oxi hóa
CH3-CHO + H2
CH3-CH2OH
Điều chế từ etanol
Điều chế từ etilen
AXIT CACBOXYLIC
Bài 45
H-COOH (1)
C6H5-COOH (2)
HOOC – COOH (3)
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP
1. Định nghĩa
Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm caboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro.
NHÓM
gọi là nhóm cacboxyl
viết gọn là – COOH
Nguyên tử cacbon có thể là gốc hiđrocacbon hoặc cacbon của nhóm –COOH khác
VD 1: Bao nhiêu chất sau đây là axit:
HCHO, HCOOH, OHC – CHO, HOOC – COOH, CH3OH, HCOOCH3, CH3COCH3, CH2=CH-COOH, CH3COOH, C6H5CHO.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
2. Phân loại
Cơ sở để phân loại axitcacboxylic?
Cấu tạo gốc hiđrocacbon
Số nhóm chức – COOH
No
Không no
Thơm
Đơn chức
Đa chức
a. Axit no, mạch hở, đơn chức
Phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử hidro liên kết với một nhóm –COOH.
H-COOH
Ví dụ
CH3-COOH
CH3-CH2-COOH
CnH2n+1COOH (n ≥ 0)
Công thức chung
dãy đồng đẳng của axit fomic
CmH2mO2 (m ≥ 1)
Hay
VD 2:
Một axit no, đơn chức, mạch hở (A) có tỉ khối hơi so với hiđro là 30. Tìm CTCT (A).
CnH2nO2
14n + 32 = 60
Vậy axit : CH3COOH
n = 2: C2H4O2
=> M = 30.2 = 60
CTTQ:
Gi?i
- Gốc hidrocacbon no, mạch hở hoặc là H
- 1 nhóm – COOH
Axit no, mạch hở,
đơn chức
HCOOH,
CH3COOH
- Gốc hidrocacbon không no, mạch hở
- 1 nhóm – COOH
Axit không no,
mạch hở, đơn chức
CH2=CH-COOH,
CH ≡ C – COOH
Axit thơm, đơn chức
C6H5COOH
Có từ 2 nhóm
– COOH trở lên
Axit đa chức
HOOC – COOH,
HOOC-CH2-COOH
- Gốc hidrocacbon là vòng thơm
- 1 nhóm – COOH
2. Phân loại
3. ĐỒNG PHÂN
VD 1: C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
CH3CH2COOH
VD 2: C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
CH3CH2CH2 COOH
CH3 – CH – COOH
|
CH3
3. ĐỒNG PHÂN
VD 3: C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân axit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Giải:
CH3CH2CH2 CH2COOH
CH3 – CH – CH2COOH
|
CH3
CH3 – CH2 – CH - COOH
|
CH3
CH3
|
CH3 – C – COOH
|
CH3
Công thức tính nhanh số đp axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2 = 2n-3 (3 ≤ n ≤ 5)
a. Tên thay thế:
Axit + Vị trí nhánh + Tên nhánh + Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính +
VD:
6 5 4 3 2 1
Axit 3-metylbutanoic
4. Danh pháp
oic
Axit no, đơn chức, mạch hở
Nhóm –COOH ở vị trí 1
CH3-COOH
CH3—CH2-COOH
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit 4-etyl-2-metyl hexanoic
4 3 2 1
Gọi tên thay thế các axit cacboxylic có công thức phân tử C5H10O2
Axit pentanoic
2-metyl butanoic
3-metyl butanoic
2,2-đimetyl propanoic
4 3 2 1
4 3 2 1
3 2 1
b. Tên thông thường:
Theo nguồn gốc tìm ra axit
Formicidae
Axit fomic HCOOH. Axit focmic của kiến có thể làm thịt bò tái đi, Ngoài kiến ra thì con ong cũng có chứa axit fomic.
Dùng giấm để trộn vào các món ăn hoặc để khử mùi tanh của cá.
Quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su, hãy dùng giấm để tẩy chúng.
CH3COOH
Axit axetic
Phần lớn axit propionic được sản xuất để sử dụng làm chất bảo quản cho cả thực phẩm dành cho con người cũng như thức ăn dành cho gia súc.
Axit propanoic
Lấy theo tiếng Hy Lạp protos = "đầu tiên" và pion = "béo",
AXIT BUTYRIC
(từ tiếng Hy Lạp βούτυρος nghĩa là bơ) tìm thấy trong bơ ôi
AXIT BENZOIC: Dùng để bảo quản thực phẩm, thuốc lá, keo dính; sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm và chất thơm. Trong y học, dùng làm thuốc sát trùng, diệt nấm.
AXIT BENZOIC
Vị chua của khế là do các acid hữu cơ: axit oxalic, axit tartaric, axit citric.
acid oxalic
axit tartaric
Món bò tái chanh, nước chanh vốn có nhiều axit citric, cũng làm cho liên kết peptit bị phá hủy
Axit citric C6H8O7
Citrus
Nho dùng để chế biến nhiều món ăn và đồ uống ngon, có màu sắc và có mùi thơm hấp dẫn như rượu nho, nước ép ...
axit tartaric C6H3O6
AXIT MALIC
AXIT LACTIC
HCOOH
CH3CH2COOH
CH3COOH
HOOC – CH2 – COOH
CH2 = CH – COOH
HOOC – COOH
C6H5 – COOH
Axit fomic
Axit axetic
Axit propionic
Axit malonic
Axit metacrylic
Axit acrylic
Axit oxalic
Axit benzoic
Axit isobutyric
Axit metanoic
Axit etanoic
Axit propanoic
Axit benzoic
Axit 2-metylpropenoic
Axit propenoic
Axit etanđioic
Axit 2-metylpropanoic
Axit propandioic
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
Nhóm –COOH coi như được kết hợp bởi nhóm cacbonyl (>C=O) và nhóm hidroxyl (-OH).
Nhóm – O – H trong axit phân cực hơn nhóm – O – H trong phenol và ancol.
Tính axit lớn hơn phenol và ancol.
Mô hình phân tử axit fomic
Mô hình phân tử axit axetic
Cho các chất sau:
C2H5-O-H (I); C6H5-O-H (II) ; CH3-COOH (III)
Thứ tự sắp xếp theo chiều giảm độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -O – H của 3 chất trên là:
VD 5:
(III) > (II) > (I)
(II) > (III) > (I)
(II) > (I) > (III)
(I) > (II) > (III)
A.
B.
C.
D.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Trạng thái: lỏng hoặc rắn
Tính tan: do có liên kết hidro với nước, các axit tan được trong nước. Độ tan giảm theo chiều tăng khối lượng.
Mỗi axit có vị chua riêng
Nhiệt độ sôi: Tăng theo chiều tăng khối lượng
Nhiệt độ sôi: Cao hơn anđehit và ancol tương ứng có cùng số C.
DẠNG POLIME
DẠNG DIME
Liên kết hidro liên phân tử ở hai dạng của axit cacboxylic
Cho các chất sau:
CH3-CH2-CH3 (I) ;
CH3-CH2-CH2-OH (II); CH3-CH2-COOH (III)
Thứ tự sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần là
VD 1:
(I) < (III) < (II)
(II) < (III) < (I)
(I) < (II) < (III)
(II) < (I) < (III)
A.
B.
C.
D.
1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Phương trình điện li:
- Ka : là hằng số cân bằng phân li của axit trong nước, là mức đo tính axit
- Ka: Càng lớn tính axit càng mạnh, và
ngược lại
- Ka: Phụ thuộc vào cấu tạo của gốc R
Trong các axit no đơn chức, nhóm ankyl có mạch cacbon càng dài tính axit càng giảm.
VD: Sắp xếp các hợp chất sau theo tính axit giảm dần?
(1) > (2) > (3) > (4)
(Do gốc ankyl càng lớn đẩy electron về phía –COOH càng tăng -OH ít phân cực tính axit giảm)
Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron của nhóm cacboxyl tính axit tăng.
VD: Sắp xếp các hợp chất sau theo tính axit tăng dần?
(1) < (2) < (3)
(Do khi thay H bằng nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron của nhóm -COOH tăng sự phân cực ở nhóm -OH lực axit tăng dần)
Câu 1: Sắp xếp các axit trong các dãy sau theo thứ tự tăng dần lực axit:
a, CH3COOH, Cl3CCOOH, Cl2CHCOOH, ClCH2COOH
(1) (2) (3) (4)
b, (1) ClCH2CH2CH2COOH, (2) CH3CH(Cl)CH2COOH, (3) CH3CH2CH(Cl)COOH, (4)CH3CH2CH2COOH
BÀI TẬP VẬN DỤNG
(1) < (4) < (3) < (2)
(4) < (1) < (2) < (3)
Axit cacboxylic là axit yếu
Hãy nêu các tính chất hóa học chung của axit ?
Xem đoạn video nhận xét hiện tượng và viết phương trình minh họa?
s
Câu 1: Cho 3g một axit cacboxylic no đơn chức tác dụng hết với 100ml dd NaOH 0,5M. Tìm CTCT của axit cacboxylic trên?
MRCOOH = 3 : 0.05 = 60
Suy ra MR = 15 (CH3 -)
Axit cần tìm là CH3COOH
Gọi công thức tổng quát của axit là: RCOOH
Ta có: nNaOH = 0,1.0,5 = 0,05 mol
Bài giải:
2.Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit
a. Phản ứng với ancol
Sản phẩm tạo thành là chất lỏng, không tan trong nước nên tách thành 2 lớp
- Sản phẩm tạo thành là este
- Phản ứng giữa axit cacboxylic với ancol là phản ứng thuận nghịch.
- Chiều thuận gọi là phản ứng este hóa, chiều nghịch là phản ứng thủy phân este
Tổng quát
Câu 2: Cho 90g axit axetic tác dụng với 69g ancol etylic ( H2SO4 đặc làm xúc tác). Khi phản ứng đạt đến cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển hóa thành este. Hãy tính khối lượng este sinh ra
Ta có: nCH3COOH = 90 : 60 = 1,5 (mol)
nC2H5OH = 69 : 46 = 1,5 (mol)
nCH3COOH = nC2H5OH
1,5 mol 1,5 mol
meste = 1,5.88.66% = 87,12g
Bài giải
b. Phản ứng tách nước liên phân tử
- Khi dùng P2O5 làm xúc tác, hai phân tử axit tách đi một phân tử nước tạo thành phân tử anhiđric axit.
Phản ứng thế ở gốc no
- Khi dùng P làm xúc tác, Cl chỉ thế cho H ở cacbon bên cạnh nhóm -COOH
b. Phản ứng thế ở gốc thơm
3.Phản ứng ở gốc hidrocacbon
c. Phản ứng cộng vào gốc không no
- Axit cacboxylic không no, tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2.…như hidrocacbon không no
Ví dụ:
4. Phản ứng oxi hóa
a, Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Axit fomic(HCOOH) khử mất màu brom và tham gia phản ứng tráng bạc
VD1:
HCOOH + Br2 →
CO2 + 2HBr
+2 0 +4 -1
(Kh) (Oxh)
VD2:
HCOOH + Ag2O →
CO2 + H2O + 2Ag
+2 +1 +4 0
(Kh) (Oxh)
Lưu ý:
Tất cả các chất có dạng HCOOR đều có phản ứng tráng bạc.
VD3: Bao nhiêu chất sau đây đều có phản ứng tráng bạc C2H2, C2H5Cl, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, HCHO, HCOOH, HCOOCH3, HCOONa, CH3COCH3
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
VD4: Cho dãy các chất: andehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomiat, axetilen, vinyl axetilen, etylen. Số chất trong dãy tham gia phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là?
A. 3 B. 6 C. 7 D. 5.
4. Phản ứng oxi hóa
b, Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2
CnH2nO2 + O2 →
nCO2 + nH2O
3n-3
2
t0
=> nCO2 = nH2O
Axit không no, đơn chức, mạch hở(có một liên kết đôi C=C): CnH2n - 2O2
CnH2n - 2O2 + 1,5(n – 1)O2 →
nCO2 + (n-1)H2O
t0
Ta có:
naxit = nCO2 – nH2O
nO2(pứ) = 1,5nH2O
VD1 Đốt cháy hoàn toàn 5,28g một axit cacboxylic X thu được 5,376 lít khí CO2(đktc) và 4,32g H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 6
Giải:
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,24 mol
=> X là axit no, đơn chức, mạch hở CnH2nO2
CnH2nO2 + O2 →
nCO2 + nH2O
3n-3
2
t0
5,28g 0,24 mol 0,24 mol
=>
14n + 32
5,28
=
n
0,24
=> n = 4
=> X: C4H8O2
VD2(KA – 2011): Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
B. C. D.
Giải:
CnH2n - 4O4 + 1,5(n – 2)O2 →
nCO2 + (n-2)H2O
t0
Có nO2 = 1,5nH2O = 1,5y mol
BTKL:
VD3: Đốt cháy hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C2H3COOH, và (COOH)2 thu được m gam H2O và 15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 25,3 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2.Giá trị của m là
A. 7,2 gam B. 8,1gam C. 10,8 gam D. 9 gam
Giải:
0,7 mol
Lại có:
=> nO(X) = 2nCO2 = 2.0,5 = 1 mol
=> mH = mX – mC – mO = 25,3 – 0,7.12 – 1.16 = 0,9g
nH2O = ½nH = 0,45 mol
=> mH2O = 0,45.18 = 8,1g
II. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG
1.Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm:
VD: CH3 – Cl + KCN → CH3 – C ≡ N + KCl
CH3 – C ≡ N + 2H2O → CH3COOH + NH3
b. Trong công nghiệp
Lên men giấm:
Oxi hóa andehit axetic:
Đi từ metanol:
CH3CH2CH2CH3+ 5[O]
2CH3COOH + H2O
Oxi hóa không hoàn toàn ankan:
KMnO4, t0
2.Ứng dụng
Mời các bạn xem
đoạn video
a. Axit axetic
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tên đúng của hợp chất sau:
Câu 1
A. 4-etyl-4-metyl pentanoic
B. 3,3-đimetyl hexanoic
C. 4-metyl-4-etyl pentanoic
D. 4,4-đimetyl hexanoic
Thank
you!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)