Bài 45

Chia sẻ bởi Hồ Thủy Tiên | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: bài 45 thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Axit sunfuric là một chất lỏng sánh như dầu, đặc, không màu, không bay hơi, nặng gấp hai lần nước(H2SO4 98% có D=1.84 g/cm3)
H2SO4 đặc rất dễ hút ẩm (rất háo nước), tính chất nay được dùng để làm khô khí.
Axit sunfuric đặc tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào, tạo thành những hidrat H2SO4.nH2O và tỏa một lượng nhiệt lớn. Quá trình tan trong nước tỏa nhiều nhiệt nên khi pha loãng dung dịch H2SO4 ta phải đổ từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh, tuyệt đối không được làm ngược lại.
2. Tính chất vật lí:
3. Tính chất hóa học:
a)Tính chất của dung dịch axit sunfuric loãng:

Là một axit mạnh, có đầy đủ tính chất chung của axit:
Làm quỳ tím hóa đỏ (nhưng thực tế thì quỳ tím chỉ chuyển sang màu hồng)
Tác dụng với kim loại hoạt động(đứng trước H), giải phóng khí hidro.(kim loại trong muối có số oxi hóa thấp).
Fe + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2 ↑
Cu + H2SO4 loãng
Tác dụng với muối(sau phản ứng phải có khí↑ hay kết tủa↓)
Na2CO3 + H2SO4 loãng  Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
BaCl2 + H2SO4 loãng  BaSO4 ↓ + 2HCl
Tác dụng với baz  muối + H2O
NaOH + H2SO4 loãng  Na2SO4 +H2O
NaOH + H2SO4 loãng  NaHSO4 + H2O
Tác dụng với oxit kim loại:
FeO + H2SO4 loãng  FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 loãng  Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Tính chất của axit sunfuric đặc:
Trong H2SO4, lưu huỳnh có số oxi hóa cao nhất là +6. do đó, axit sunfuric đặc là một chất oxi hóa mạnh nên sẽ bị khử thành những hợp chất mà trong đó S có số oxi hóa thấp hơn trong các phản ứng.
H2SO4 đặc là một chất háo nước nên có thể lấy nước của một số hợp chất hữu cơ khác và biến nó thành than.
H2SO4 đặc có thể oxi hóa một số phi kim, hầu hết kim loại, kể cả kim loại đứng sau Hidro và một số hợp chất có tính khử.
a) Tính ôxi hóa:
VỚI PHI KIM
C + H2SO4 đặc  CO2 + 2SO2 + 2H2O
C + H2SO4 loãng

S + H2SO4 đặc  3SO2 + 2H2O
S + H2SO4 loãng

2P + 5H2SO4 đặc  2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
P + H2SO4 loãng






X
X
X
VỚI KIM LOẠI
Au, Pt không phản ứng với H2SO4 ở bất kì nồng độ nào (đặc, loãng, nóng, nguội đều không phản ứng.
Al, Fe, Cr không phản ứng với H2SO4 đặc nguội.
Khi kim loại phản ứng với H2SO4 đặc sinh ra muối, trong đó kim loại có số oxi hóa cao nhất.
Fe + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

2FeO + 4H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + 4H2O + SO2

Fe2O3 + H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + H2O

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đ  Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

FeXOY + H2SO4đ  Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

6x-2y
2
3
3x-2y
6x-2y
CuSO4.5H2O CuSO4 + 5H2O
(màu xanh)
Cn(H2O)m nC + mH2O
(hydrat cacbon)
C12H22O11 12C + 11H2O
b) Tính háo nước:
H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hydrat hoặc chiếm các nguyên tử Hidro, Oxi trong nhiều hợp chất.
H2SO4 đặc
H2SO4 đặc
H2SO4 đặc
Bài tập củng cố:
?Làm thế nào để nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 , NaCl.
Mẫu thử
Thuốc thử
Hãy ghép cặp chất và tính chất sao cho phù hợp:
S

SO2

H2S

H2SO4
Có tính ôxi hóa

Có tính khử

Chất rắn có tính ôxi hóa và tính khử

Không có tính ôxi hóa và tính khử

Chất khí có tính ôxi hóa và tính khử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thủy Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)