Bài 44. Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố
Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
Chủ đề: Địa lí địa phương
ĐỊA LÍ HẢI PHÒNG
Tháng 9 / 2016
QUỸ LAWRENCE S.TING
A. PHẦN GIỚI THIỆU
ĐỊA LÍ HẢI PHÒNG
MỤC TIÊU
- Hiểu biết thêm về vị trí địa lí và đặc điểm về dân cư lao động, thực trạng và triển vọng phát triển của các lĩnh vực kinh tế.
- Tự hào về Hải Phòng, có trách nhiệm đóng góp công sức và trí tuệ vào phát triển quê hương.
- Giúp mọi người quan tâm yêu mến Hải Phòng có cái nhìn tổng quan về mảnh đất Hải Phòng.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
1. Vị trí địa lí
2. Lãnh thổ
3. Sự phân chia hành chính
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí địa lí
LƯỢC ĐỒ BẮC BỘ
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí địa lí
- Vị trí tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Quảng Ninh
+ Phía Tây Bắc: giáp Hải Dương
+ Phía Tây Nam: giáp Thái Bình
+ Phía Đông Nam: giáp vịnh Bắc Bộ
- Hệ tọa độ:
+ Cực bắc: 20008’36’’B (thôn Phi Liệt, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên)
+ Cực nam: 20007’36’’B (thôn Quán Khái, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo)
+ Cực đông: 107042’20’’Đ (Bạch Long Vĩ)
+ Cực tây: 107044’15’’Đ (thôn Oai Nỗ, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo)
Cực bắc: 20008’36’’B
Cực nam: 20007’36’’B
Cực đông: 107042’20’’Đ
Cực tây: 107044’15’’Đ
VỊNH BẮC BỘ
Lược đồ thành phố Hải Phòng
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
- Vùng biển: thuộc vịnh Bắc Bộ, có đường bờ biển dài 125km với gần 500 đảo lớn nhỏ (rộng 271km2. Lớn nhất là đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ.
2. Lãnh thổ
- Diện tích đất tự nhiên: 1522,1 km2 (năm 2009). Đứng thứ 55/63 tỉnh thành phố của cả nước.
* Ý nghĩa:
- Là đầu mối giao thông quan trọng của vùng duyên hải Bắc Bộ.
- Là cửa ngõ ra biển của các tỉnh miền Bắc.
=> Thuận lợi cho giao thương, học hỏi kinh nghiệm với các vùng trong và ngoài nước.
- Là một cực tăng trưởng trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Lược đồ thành phố Hải Phòng
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
a. Quá trình hình thành phố Hải Phòng:
3. Sự phân chia hành chính:
Thời nữ tướng Lê Chân đầu thế kỉ I: Hải Phòng có tên gọi: An Biên trang. Sau đó đổi tên là Hải Tần Phòng Thủ.
Năm 1902: Pháp đổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù Liễn.
Năm 1906: đổi tên tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An.
- Năm 1962: hợp nhất tỉnh Kiến An và lấy tên là Hải Phòng.
1
b. Các đơn vị hành chính: 7 quận, 6 huyện và 2 huyện đảo
1
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
6. Khoáng sản
7. Tài nguyên du lịch
8. Tài nguyên biển
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
- Có cả lục địa và hải đảo, địa hình đa dạng, hơi nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao trung bình 0,8 - 1,2m.
Tự nhiên Hải Phòng - Nasa
+ Đồng bằng: chiếm 85% diện tích tự nhiên. Phân bố ở Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương, nam Thủy nguyên
+ Núi đá vôi thấp: chiếm 10% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở Cát Bà (Cao TB 120 - 250m).
+ Vùng đồi: chiếm gần 5% diện tích tự nhiên. Phân bố ở bắc Thủy Nguyên
+ Cồn cát ven biển: diện tích nhỏ, phân bố ở Đồ Sơn, Cát Hải, vùng biển Tiên Lãng, Hải An...
1
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Cánh đồng lúa ở Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
Vịnh Lan Hạ - Cát Bà
Tràng Kênh - Thủy Nguyên
Cồn cát ven biển
* Thuận lợi:
- Trồng cây lương thực
- Trồng cây ăn quả, trồng rừng, du lịch
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
- Có cả lục địa và hải đảo, địa hình đa dạng, hơi nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao trung bình 0,8 - 1,2m.
Tự nhiên Hải Phòng - Nasa
+ Đồng bằng: chiếm 85% diện tích tự nhiên. Phân bố ở Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương, nam Thủy nguyên
Cánh đồng lúa ở Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
+ Núi đá vôi thấp: chiếm 10% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở Cát Bà (Cao TB 120 - 250m),
Vịnh Lan Hạ - Cát Bà
+ Vùng đồi: chiếm gần 5% diện tích tự nhiên. Phân bố ở bắc Thủy Nguyên
Tràng Kênh - Thủy Nguyên
+ Cồn cát ven biển: diện tích nhỏ, phân bố ở Đồ Sơn, Cát Hải, vùng biển Tiên Lãng, Hải An...
Cồn cát ven biển
* Thuận lợi:
- Trồng cây lương thực
- Trồng cây ăn quả, trồng rừng, du lịch
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
- Có cả lục địa và hải đảo, địa hình đa dạng, hơi nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao trung bình 0,8 - 1,2m.
+ Đồng bằng: chiếm 85% diện tích tự nhiên. Phân bố ở Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương, nam Thủy nguyên
+ Vùng đồi: chiếm gần 5% diện tích tự nhiên. Phân bố ở bắc Thủy Nguyên
+ Cồn cát ven biển: diện tích nhỏ, phân bố ở Đồ Sơn, Cát Hải, vùng biển Tiên Lãng, Hải An...
=> Thuận lợi:
- Trồng cây lương thực
- Trồng cây ăn quả, trồng rừng, du lịch
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Cánh đồng lúa ở Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
+ Núi đá vôi thấp: chiếm 10% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở Cát Bà (Cao TB 120m),
Vịnh Lan Hạ - Cát Bà
Tràng Kênh - Thủy Nguyên
Cồn cát ven biển
Trồng rừng ngập mặn ven biển ở xã Đại Hợp - Kiến Thụy
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2. Khí hậu
Nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nhiệt độ TB cao: 230C- 260C
- Có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa hạ nóng: TB 270C - 320C
+ Mùa đông lạnh : TB 20,30C
- Độ ẩm: 80 - 85%
- Lượng mưa TB: 1600 - 1800 mm.
- Chế độ gió mùa:
+ Mùa đông: gió hướng bắc - đông bắc.
+ Mùa hạ: gió hướng nam - đông nam.
- Hải Phòng nằm trong vùng có bão và áp thấp nhiệt đới. Trung bình chịu khoảng 31% số cơn bão đổ bộ vào nước ta.
- Một số hiện tượng khác: mưa phùn, sương muối, lốc, mưa đá...
Trạm khí tượng Kiến An
Trạm khí tượng Bạch Long Vĩ
Trạm khí tượng Hòn Dáu
Sương mù dày đặc (Hình ảnh khu vực cầu Bính)
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3. Thủy văn
- Sông ngòi: chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
- Mật độ: cao (4km/km2)
- Các sông chính: Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình (hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình), sông Luộc, sông Hóa...
- Mùa lũ: tháng 7,8,9
- Mùa cạn: 11,12,1
- Hải Phòng không có hồ tự nhiên, nhưng có nhiều hồ và kênh mương nhân tạo.
* Ưu điểm: thuận lợi cho giao thông thủy và tưới tiêu. Nguồn nước ngầm tương đối phong phú.
+ Hạn chế: Chất lượng nước không đảm bảo do bị nhiễm mặn, phèn, nước thải...
Tự nhiên Hải Phòng- Nasa
Sông Bạch Đằng - Đá bạc (42km)
Sông Tam Bạc
The photo "Quang cảnh nhìn từ cầu Tiên Cựu" Nguyễn Đức
Sông giàu phù sa
Góc sông Bạch Đằng được chụp từ đền Tràng Kênh - Minh Đức - Thủy Nguyên.
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
4. Thổ nhưỡng
- Khá đa dạng, gồm hai nhóm chính:
+ Đất đồng bằng ven biển và thung lũng.
- Hàng năm vẫn được mở rộng. Tốc độ bồi: 50 - 80m/ năm.
- Thuận lợi phát triển nông nghiệp và trồng các loại cây ưa mặn.
- Đất đồi núi: 6340 ha
+ Gồm các loại đất hình thành trên đá mẹ khác nhau.
+ Phân bố ở phía bắc Thủy Nguyên, Kiến An, Cát Bà... Thuận lợi trồng rừng, trồng cây ăn quả.
cánh đồng mẫu lớn tại xã Trấn Dương – Vĩnh Bảo
Đất đồi Thiên Hội - An Lão
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
5. Sinh vật: đa dạng và phong phú
a. Thực vật: thảm thực vật tự nhiên phát triển quanh năm. Gồm 2 kiểu thực bì:
- Thực bì phát triển trên núi: rừng thứ sinh, rừng thưa... Phân bố ở Kiến An, Đồ Sơn, Thủy Nguyên.
- Thực bì nước mặn: phát triển trên các bãi triều hoặc bùn mặn ở vùng cửa sông và ven biển. Phân bố ở Đồ Sơn, Tiên Lãng, Cát Bà...
- Vườn quốc gia Cát Bà: là khu rừng của Việt Nam, là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
đồi Thiên Văn
b. Động vật:
Riêng tại Cát Bà có trên 200 loài động vật trên cạn. Có thú (20 loài), chim (69 loài), bò sát (15 loài), lưỡng cư (11 loài). Trong vùng này có những loại đặc hữu và quý hiếm như Voọc đầu trắng, Sơn Dương, Nhạn trắng, choắt, tắc kè, kỳ đà, khỉ vàng. Có tới 658 loài động vật có xương sống ở đáy, động vật thân mềm là phong phú nhất (298 loài 45,3%), theo thứ tự đến Giun đốt, Giáp xác. Hải miên, Da gai. Động vật phù du: 89 loài. Cá biển: 196 loài. San hô: 177 loài
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
6. Khoáng sản:
không nhiều, chủ yếu phục vụ công nghiệp địa phương.
- Đá vôi: Trữ lượng lớn và phân bố rộng rãi ở (Tràng Kênh) Thủy Nguyên, Cát Bà, Núi Voi.
Khai thách đá vôi ở Thủy Nguyên
- Nước khoáng: Tiên Lãng, Cát Bà.
- Sét: An Lão, Tiên Lãng, Kiến Thụy. Là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất gạch ngói.
- Cát: Bãi biển và ở giữa các vùng cửa sông.
- Sa khoáng ven biển: Bờ biển huyện Cát Hải và Tiên Lãng
- Dầu khí: Đang được thăm dò
Khai thách đá vôi ở An Lão
Suối nước khoáng Tiên lãng
Sét làm gạch ở Gò Công (An Lão)
Khai thác cát Bến Khuể - Tiên Lãng
7. Tài nguyên du lịch
Nguồn tài nguyên du lịch của Hải Phòng rất phong phú về cảnh quan biển, đảo, sông, núi và hệ sinh thái khác, nằm trong trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có khu nghỉ mát nổi tiếng Đồ Sơn, Cát Bà. Các bãi tắm Đồ Sơn, Cát bà hàng năm thu hút số lượng đông khách du lịch trong nước và quốc tế.
1
8. Tài nguyên biển:
Bờ biển Hải Phòng trải dài trên 125 km, mang lại nguồn lợi rất lớn về cảng, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của cả miền Bắc và cả nước. Ngành du lịch ở đây cũng rất phong phú với những bãi tắm sạch đẹp như Cát Bà, Đồ Sơn cùng với phong cảnh hữu tình tạo nguồn lợi lớn cho du lịch, Cát Bà còn có các rặng san hô, hệ thống hang động, biển có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế.
1
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
1. Dân cư và lao động
2. Kinh tế
III. DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
1
a. Dân số và sự gia tăng dân số
b. Kết cấu dân số
c. Phân bố dân cư
III. DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
1
III. DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
1. Dân cư và lao động
a. Dân số và sự gia tăng dân số
- Dân số năm 2015: 2.103.500 người (đông, đứng thứ 7 trên cả nước). Mật độ dân số cao: đứng thứ 3 cả nước: 1.377 người / km 2.
1837,3 nghìn người
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm nhờ thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
2,94
1,00
Mỗi năm dân số Hải Phòng tăng thêm 18,2 nghìn người.
- Gia tăng cơ học cao do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ đã tạo sức ép lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
- Hiện nay tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên của toàn thành phố ở mức dưới 1%;
1
* Theo độ tuổi và giới tính
- Theo độ tuổi:
Nhận xét: Phần lớn dân số trong độ tuổi lao động.
b. Kết cấu dân số
29,4%
Tỉ lệ trẻ em: đông
Tỉ lệ người già: ít
Khó khăn: trong vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
9,74%
=> Thuận lợi: Hải Phòng đang trong giai đoạn dân số vàng, có lượng lao động dồi dào, tỉ lệ phụ thuộc thấp.
1
- Theo giới tính:
Bảng kết cấu dân số theo giới tính của Hải Phòng giai đoạn 1975- 2004
+ Giai đoạn 2004: Tỉ lệ nam và nữ cơ bản có sự cân bằng
b. Kết cấu dân số
* Theo độ tuổi và giới tính
- Theo độ tuổi:
+ Hiện nay: Có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ. Tỷ số giới tính khi sinh tiếp tục được khống chế ở mức 112,5 nam/100 nữ;
1
* Theo lao động: có nhiều chuyển biến tích cực
+ Lao động khu vực nhà nước: 129.032 người.
+ Lao động tư nhân: 83.897 người
+ Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện
b. Kết cấu dân số
* Theo độ tuổi và giới tính
1
C. Phân bố dân cư
1
c. Phân bố dân cư
1
c. Phân bố dân cư
- Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các quận nội thành
- Có 2 loại hình quần cư: thành thị và nông thôn
- xu hướng dân cư tập trung ở các khu đô thị mới,và chung cư
Giao thông trong giờ cao điểm ở nội thành
Giao thông ở nông thôn
1
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
* Giáo dục:
- Hải Phòng là một trung tâm giáo dục lớn của Việt Nam.
- Các trường của Hải Phòng đều có cơ sở vật chất rất tốt và toàn diện.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố có 4 trường Đại học và học viện, 17 trường Cao đẳng, 26 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 56 trường Trung học phổ thông và hàng trăm trường học từ bậc học cơ sở tới ngành học mầm non.
- Là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về công tác phổ cập giáo dục.
Bác Hồ thăm học sinh miền Nam tại Hải Phòng - Ảnh tư liệu
rất chú trọng
1
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
* Y tế:
- Các cơ sở khám chữa bệnh ngày càng được phát triển cả về chất lượng và số lượng.
Tại Hải Phòng, hiện có 15 bệnh viện và viện y phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân thành phố và các tỉnh lân cận như Quảng Ninh, Thái Bình,...
Tổng số biên chế ngành Y tế năm 2014 là 5.325. Với gần 800 phòng khám tư, gần 10 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa ngoài công lập đang hoạt động, Hải Phòng có 25 cơ sở điều trị có giường bệnh.
Bác sĩ Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ y, bác sĩ Bệnh viện
đa khoa Bạch Long Vĩ.
Bệnh viện phụ sản quốc tế Green
Bệnh viện y học biển
Khoa chuẩn đoán hình ảnh BV đa khoa quốc tế - Hải Phòng
Khoa chuẩn đoán hình ảnh BV Việt Tiệp
BV Green - Hải Phòng
Bệnh viện có quy mô 400 giường bệnh, 14 chuyên khoa (Khám bệnh, Hồi sức cấp cứu, Nội tổng hợp, Nhi, Sản, Chấn đoán hình ảnh, Xét nghiệm...) với khả năng đáp ứng 200.000 lượt khám ngoại trú mỗi năm. Dự kiến trong giai đoạn 1, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng sẽ đưa 200 giường vào hoạt động trong năm 2017.
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
* Văn hóa, xã hội:
/ Văn hóa:
- Năm 2009, Hải Phòng có 15 thư viện, 188 trung tâm văn hóa thể thao, 5 nhà bảo tàng, 289 di tích được xếp hạng, 6 đơn vị chiếu bóng và có nhiều đơn vị nghệ thuật.
- Hải Phòng là nơi đã sản sinh và nuôi dưỡng nhiều tài năng nghệ thuật lớn của đất nước.
- Số lượng các đơn vị văn hóa, nghệ thuật tăng. Các loại hình hoạt động văn hóa ngày càng đa dạng.
Thư viện thành phố 213A Lạch Tray, Đổng Quốc Bình, Ngô Quyền
Nguyên Hồng
Họa sĩ Nguyễn Văn Trường (1918 - 1993)
Đạo diễn - Nghệ sĩ ưu tú Văn Lượng
2. Kinh tế Hải Phòng
- Là một trong những đầu tàu phát triển kinh tế ở miền Bắc, những năm qua, kinh tế Hải Phòng thực sự bứt phá với tốc độ nhanh. đứng ở vị trí thứ 4 sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bà Rịa Vũng Tàu.
- GDP đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 8,67%/ năm.
- Năm 2015: GDP bình quân đầu người đạt 2.857 USD /người.
- Doanh thu ngân sách nhà nước đạt 65288 tỷ đồng.
* Đánh giá chung:
7,2%
37,8%
a. Ngành công nghiệp
- Có lịch sử phát triển từ rất sớm.
Company Logo
Bác Hồ thăm nhà máy cơ khí Duyên Hải
Nhà máy xi măng Hải Phòng dưới thời Pháp
Công nghiệp đóng tàu Hải Phòng
Cảng Hải phòng dưới thời Pháp
a. Ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp Hải Phòng có lịch sử phát triển sớm, tốc độ phát triển nhanh và khẳng định được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế chung.
Năm 2014, giá trị sản xuất công ngiệp của hải Phòng là 127608,6 tỷ đồng.
-Tỉ trọng giá trị công nghiệp Hải Phòng phân theo ngành có sự thay đổi:
Bảng tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo các ngành của Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2009.
1,5
0,5
98
97
0,5
2,5
Công nghiệp chế biến
- Trong cơ cấu, công nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọng nhất
+ Công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến có xu hướng giảm tỉ trọng.
+ Công nghiệp sản xuất phân phố điện, ga, nước có sự tăng nhanh tỉ trọng
Đơn vị (%)
a. Ngành công nghiệp
"thành phố công nghiệp và dịch vụ cảng văn minh, hiện đại"
Công nghiệp đóng tàu
Ngành công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp được xác định mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp của nước ta. Hầu hết các cơ sở đều tập trung ở hai bên vùng cửa sông Cấm và sông bạch Đằng. Thu hút nhiều lao động trong thành phố.
- Các nhà máy đóng tàu: Bạch Đằng, Sông Cấm, Phà Rừng, Nam Triệu...
Ngành công nghiệp sản xuất xi măng được phát triển từ rất sớm .
Nhà máy xi măng Hải Phòng dưới thời Pháp
- Dựa trên nguồn nguyên liệu có sẵn là đá vôi Tràng Kênh và bùn sét sông Cấm.
Năm 2014: sản lượng đạt 5757,1 nghìn tấn.
Nhà máy xi măng Hải Phòng
- Các nhà máy lớn: công ty xi măng Hải Phòng, Chinfon, công ty xi măng chất lượng cao
Công nghiệp sản xuất xi măng
Mới được đầu tư và phát triển từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
- Tốc độ tăng trưởng nhanh, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của Hải Phòng.
Năm 2014: sản lượng đạt 5757,1 nghìn tấn.
- Các công ty lớn: công ty ống thép Việt Nam, công ty thép VSC - POSCO, công ty thép Úc - SSE, công ty thép Việt Nhật, Việt Han
Công nghiệp sản xuất thép
Thu hút số lượng lao động lớn nhất Hải Phòng. Nguồn lao động chủ yếu từ nông thôn. Các công ty ngày càng phân bố rộng rãi ở các vùng ven đô và thị trấn.
Năm 2014: sản lượng vải dệt đạt 2.051,7 nghìn m 2
- Các công ty lớn: công ty may Hai, Sao Vàng, Đỉnh Vàng, Việt - Hàn...
Công nghiệp dệt, may mặc và sản xuất giày dép
- 18 công ty may mặc và nhiều công ty giày dép
- Là ngành đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi diện mạo hải Phòng.
Công nghiệp xây dựng
- Doanh thu từ ngành xây dựng: 16652,2 tỷ đồng
Cao ốc Vinhomes Hải Phòng sẽ có chiều cao 45 tầng – tòa nhà cao nhất Hải Phòng và miền Duyên Hải. Đánh dấu bước tiến phát triển quan trọng của người dân đất cảng trong quá trình xây dựng và phát triển Hải Phòng đô thị phát triển bậc nhất tại Miền Bắc.
- Là ngành có thế mạnh của Hải Phòng.
Công nghiệp chế biến thủy sản
-Sản lượng nguyên liệu phục vụ chế biến thủy sản xuất khẩu của Hải Phòng đạt khoảng 70 nghìn tấn, trong đó, có khoảng 17.500 - 18.000 tấn có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao.
- Giá trị sản xuất thủy sản 2014: 36665,8 tỷ đồng
- Nước mắm: 5246,3 nghìn lít
- Nguồn nguyên liệu chế biến từ 3 nguồn chính gồm: từ khai thác hải sản, nuôi trồng thủy sản tại Hải Phòng và từ các địa phương khác đến.
- Là ngành mang lại giá trị kinh tế khá cao, đáp ứng được nhu cầu cao cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ....
Công nghiệp sản xuất rượu, bia, thuốc lá, chế biến gỗ...
Nhà máy bia Habeco - Hải Phòng
KCN An Dương
KCN Nomora
KCN Đình Vũ
KCN Tràng Duệ
KCN Minh Đức
KCN Nam Cầu Kiền
KCN Đồ Sơn
KCN Đô thị Tràng Cát
Thành phố có mạng lưới các khu công nghiệp được bố trí hợp lý với các khu công nghiệp lớn: Nomura - Đình Vũ, Đồ Sơn – Hải Phòng, Vinashin – Shinec, Tân Liên và nhiều cụm công nghiệp nhỏ và vừa: Quán Toan, Đông Hải, Kiến An – An Tràng... Một số khu công nghiệp lớn của các nhà đầu tư Xinh-ga-po, Đài Loan, Đức đang được nghiên cứu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, sẵn sàng mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài...
Các khu công nghiệp tập trung
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
Kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và bảo đảm an ninh lương thực.
- Năm 2015, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 10.002,8 tỉ đồng chiếm trên 10% GDP.
- Cơ cấu nông nghiệp đang có sự dịch chuyển theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
Các ngành nông nghiệp
BẢNG CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Ở HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 1995-2009 (%)
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có sự chuyển dịch:
79,93
49,2
27,58
46,9
1,49
3,9
+ Dịch vụ nông nghiệp phát triển hơn trước.
+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt
+ Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
- Trồng trọt chiếm 49,2% giá trị sản xuất nông nghiệp (2015).
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất 73,4%
+ Cây ăn quả chiếm 23% còn lại là cây khác.
- Trong cây lương thực chủ yếu là cây lúa: 98% diện tích và sản lượng.
- Một năm có 2 vụ lúa đông xuân và hè thu.
- 95,5% diện tích lúa được trồng ở ngoại thành, một số huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Thủy Nguyên, tuy vậy diện tích và sản lượng lúa có xu hướng giảm xuống.
Lúa được mùa - Tiên Lãng - Hải Phòng
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
- Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 46,9% giá trị của toàn ngành nông nghiệp .
- Năm 2015:
Đàn trâu: 7 nghìn con
Đàn bò: 13,7 nghìn con
Đàn lợn: 487,3 nghìn con
Gia cầm: 7,388 triệu con
- Phát triển khá nhanh các mô hình trang trại và vùng sản xuất tập trung chuyên canh; đồng thời quan tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao năng suất, giá trị và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất theo mô hình trang trại
Trang lợn của gia đình ông Nguyễn Văn Học ở xã Tiên Minh (Tiên Lãng)
Trang trại gà sử dụng đệm lót sinh học Du Lễ, huyện Kiến Thụy.
Trang trại chăn nuôi vịt ở huyện Kiến Thụy.
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
Đẩy mạnh nuôi thâm canh, bán thâm canh, phát triển nuôi trên biển, nuôi nước ngọt, khuyến khích khai thác đánh bắt hải sản xa bờ; phát triển nhanh đội tàu với kỹ thuật, thiết bị được đầu tư mới, đủ năng lực vươn khơi và mang lại hiệu quả.
Thủy sản:
+ Giá trị sản xuất thủy sản: 36665,8 tỷ đồng
/ Giá trị khai thác: 1471,7 tỷ đồng
/ Giá trị nuôi trồng, dịch vụ: 2194 tỷ đồng
+ Sản lượng thủy sản khai thác: 55.211 tấn
+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng: 51.703 tấn
Nuôi thủy sản - Cát Bà
Tàu đánh cá - Hải Phòng
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
- Lâm nghiệp:
Giá trị của ngành lâm nghiệp rất thấp (chiếm 0,42% tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản của Hải Phòng, nhưng có giá trị rất lớn trong việc bảo vệ cảnh quan và môi trường tự nhiên.
Rừng quốc gia Cát Bà
- Kinh tế dịch vụ Hải Phòng phát triển đa dạng, đúng định hướng, chất lượng và hiệu quả được nâng lên...
- Các dịch vụ mới như kinh doanh bất động sản, tư vấn, bảo hiểm, cho thuê tài chính, ngân hàng, chứng khoán... phát triển khá. Hoạt động dịch vụ trong các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, công ích, tư vấn… được đẩy mạnh, mở rộng theo hướng xã hội hoá và đạt được kết quả tích cực.
“Phát triển mạnh mẽ toàn diện và bền vững kinh tế dịch vụ"
C. Ngành dịch vụ
a. Giao thông vận tải:
đóng vai trò quan trọng trong việc vận tải hàng hóa và hành khách. Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ chính của cả miền Bắc, kết nối các tỉnh ven biển đông bắc bộ, với thủ đô Hà Nội và các tuyến giao thông hàng hải quốc tế.
Thành phố Hải phòng có khoảng 600 tuyến phố, nằm trong 7 quận nội thành. Đường dài nhất là đường Phạm Văn Đồng, dài 14.5km. Ngắn nhất là phố Đội Cấn, nối từ phố Lê Lợi đến phố Lương Văn Can thuộc quận Ngô Quyền, chỉ dài hơn 70 mét.
- Giao thông đường bộ:
+ Hải Phòng có 3 tuyến quốc lộ đi qua: quốc lộ 5 (33km), quốc lộ 10 (52,5km) và quốc lộ 37A (25,8km)... Quốc lộ 58, đặc biệt là đường cao tốc Hải Phòng - Hà Nội mới
QL10
QL5
QL58
CAO TỐC HP - HN
+ Nằm trên các tuyến quốc lộ có nhiều cây cầu: cầu Rào, cầu Niệm, cầu An Dương, cầu Bính, cầu Kiền, cầu Đình Vũ,...
+ Hải Phòng đi đầu cả nước về tổ chức các tuyến xe vận tải khách chất lượng cao. Một số bến xe liên tỉnh là đầu mối giao thông đường bộ quan trọng với các tỉnh - thành phố khác trong cả nước như bến Niệm Nghĩa, Cầu Rào, Bến Bính, Thượng Lí....
C. Ngành dịch vụ
a. Giao thông vận tải:
- Đường sắt Hải Phòng - Hà Nội: tổng chiều dài 102 km đi qua các quận Ngô Quyền, Lê Chân, Hồng Bàng và huyện An Dương.
+ Một số tuyến mới tương lai được xây dựng: tuyến đường sắt Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh và 3 tuyến đường sắt nội đô.
Cùng với ga Huế và ga Nha Trang, ga Hải Phòng nằm trong số ít những ga đường sắt vẫn còn giữ được nguyên vẹn nét kiến trúc thời Pháp thuộc.
C. Ngành dịch vụ
a. Giao thông vận tải:
- Đường sông: khá phát triển.
- Có trên 60 bến thủy nội địa.
- Hệ thống cảng dài trên 20km với 5 cụm cảng chính (Vật Cách, Hoàng Diệu, Chùa Vẽ, Đình Vũ, Tân Vũ - Lạch Huyện, Tân Cảng). Hải Phòng còn có hơn 20 bến cảng khác với các chức năng khác nhau, như vận tải chất hóa lỏng (xăng, dầu, khí đốt), bến cảng đóng tàu, bến cho tàu vận tải đường sông nhỏ có trọng tải 1-2 tấn
Tổng thu trên các cảng ở thành phố: 3991,7 tỷ đồng.
C. Ngành dịch vụ
- Đường biển: Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, cùng với Cảng Sài Gòn là một trong hai hệ thống cảng biển lớn nhất Việt Nam, hiện đang được Chính Phủ nâng cấp đồng thời đầu tư xây dựng thêm một số cảng chuyên dùng khác như cảng PTSC Đình Vũ, cảng xăng dầu VIPCO, thực hiện tốt vai trò cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc. Cảng Hải Phòng nằm trên tuyến đường giao thông trên biển, kết nối Singapore với Hồng Kông và các cảng của Đông Á và Đông Bắc Á.
- Đường hàng không:
C. Ngành dịch vụ
Hải Phòng hiện chỉ có một sân bay phục vụ dân sự và Sân bay quốc tế Cát Bi là sân bay đầu tiên của miền Bắc xây dựng từ thời Pháp thuộc. Sân bay chính thức mở cửa cho hoạt động dân dụng từ năm 1985.
Thành phố có dự án nâng cấp sân bay xây dựng một cảng hàng không quốc tế Hải Phòng dự kiến đặt tại huyện Tiên Lãng. Đây là Dự án có khả năng sẽ là sân bay lớn nhất tại miền Bắc với quy mô khoảng 6000 ha với tổng vốn đầu tư dự tính hiện thời qua 3 giai đoạn đến 2030 là hơn 8 tỷ USD.
Sân bay Kiến An là một sân bay quân sự, nằm trên địa phận quận Kiến An, thành phố Hải Phòng
* Thông tin liên lạc: đang từng bước hiện đại hóa, tốc độ phát triển rất nhanh với các loại hình thông tin liên lạc ngày càng đa dạng.
- Bưu chính viễn thông: doanh thu 1013,0 tỷ đồng
- Số máy điện thoại phát triển mới (cả cố định và không dây): 11.062 thuê bao.
- Hệ thống internet phủ sóng toàn thành phố, kể cả đảo Bạch Long Vỹ.
C. Ngành dịch vụ
Thương mại phát triển khá toàn diện; - Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội: 71.588,2 tỷ đồng.
- Hoạt động nội thương phát triển mạnh.
- Số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tăng nhanh.
- Nhập khẩu lớn: nhằm phục vụ quá trình sản xuất.
* Thương mại:
C. Ngành dịch vụ
BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI PHÒNG
* Du lịch:
C. Ngành dịch vụ
- Du lịch phát triển trên nhiều lĩnh vực.
- Du lịch: số khách đến thành phố: 5.357,2 nghìn lượt (593,4 nghìn lượt khách quốc tế).
- Tổng doanh thu lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành 10.688,1 tỷ đồng.
- Nhiều cơ sở hạ tầng du lịch được đầu tư mới, số lượng khách sạn, nhà hàng mới tăng nhanh, tôn tạo nhiều công trình văn hoá lịch sử. Chú trọng khai thác lợi thế về du lịch biển. Đảo Cát Bà và Đồ Sơn được tập trung đầu tư cùng với khu du lịch vịnh Hạ Long trở thành một trong những trung tâm du lịch quốc tế của cả nước.
* Đầu tư nước ngoài:
C. Ngành dịch vụ
Theo Sở Kế hoạch - Đầu tư Hải Phòng, tính đến thời điểm hiện nay, Hải Phòng có 113 dự án từ Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư 3,63 tỷ USD, chiếm 28% về số dự án và 38% về tổng số vốn đầu tư FDI đăng ký còn hiệu lực; đứng thứ nhất cả về số dự án và số vốn đầu tư trên tổng số vốn và số dự án của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố. Đây là một con số rất ấn tượng bởi trong số gần 30 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Hải Phòng, Nhật Bản vươn lên đứng đầu, chiếm 1/3 dự án và số vốn đầu tư.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Hải Phòng liên tục gia tăng...
Trong 6 tháng, Hải Phòng là địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất với 22 dự án cấp mới và 17 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,742 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư. Hà Nội đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,63 tỷ USD, chiếm 14,45%. Tiếp theo là Bình Dương, Đồng Nai với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm lần lượt là 1,07 tỷ USD và 928,9 triệu USD.
Làng hoa Hà Lũng - Hải Phòng
Đúc đồng - Mĩ Đồng - Thủy Nguyên
Chiếu cói Lật Dương - Tiên Lãng
Tạc tượng - Bảo Hà - Vĩnh Bảo
Thuốc lào (Tiên Lãng - Vĩnh Bảo)
Làng cau - Cao Nhân - Thủy Nguyên
Gốm sứ - Minh Tân - Thủy Nguyên
Cây cảnh - An Dương
Dự án khu đô thị phía bắc sông Cấm - Thủy Nguyên
Khu đô thị ngã năm sân bay Cát Bi
Thuỷ Nguyên
Khu đô thị Tinh thành quốc tế Kiến An
https://www.facebook.com/duanhaiphong/posts/1345868575424318
CUỘC THI QUỐC GIA THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING
Chủ đề: Địa lí địa phương
ĐỊA LÍ HẢI PHÒNG
Tháng 9 / 2016
QUỸ LAWRENCE S.TING
A. PHẦN GIỚI THIỆU
ĐỊA LÍ HẢI PHÒNG
MỤC TIÊU
- Hiểu biết thêm về vị trí địa lí và đặc điểm về dân cư lao động, thực trạng và triển vọng phát triển của các lĩnh vực kinh tế.
- Tự hào về Hải Phòng, có trách nhiệm đóng góp công sức và trí tuệ vào phát triển quê hương.
- Giúp mọi người quan tâm yêu mến Hải Phòng có cái nhìn tổng quan về mảnh đất Hải Phòng.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
1. Vị trí địa lí
2. Lãnh thổ
3. Sự phân chia hành chính
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí địa lí
LƯỢC ĐỒ BẮC BỘ
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1. Vị trí địa lí
- Vị trí tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp Quảng Ninh
+ Phía Tây Bắc: giáp Hải Dương
+ Phía Tây Nam: giáp Thái Bình
+ Phía Đông Nam: giáp vịnh Bắc Bộ
- Hệ tọa độ:
+ Cực bắc: 20008’36’’B (thôn Phi Liệt, xã Lại Xuân, huyện Thủy Nguyên)
+ Cực nam: 20007’36’’B (thôn Quán Khái, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Bảo)
+ Cực đông: 107042’20’’Đ (Bạch Long Vĩ)
+ Cực tây: 107044’15’’Đ (thôn Oai Nỗ, xã Hiệp Hòa, huyện Vĩnh Bảo)
Cực bắc: 20008’36’’B
Cực nam: 20007’36’’B
Cực đông: 107042’20’’Đ
Cực tây: 107044’15’’Đ
VỊNH BẮC BỘ
Lược đồ thành phố Hải Phòng
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
- Vùng biển: thuộc vịnh Bắc Bộ, có đường bờ biển dài 125km với gần 500 đảo lớn nhỏ (rộng 271km2. Lớn nhất là đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ.
2. Lãnh thổ
- Diện tích đất tự nhiên: 1522,1 km2 (năm 2009). Đứng thứ 55/63 tỉnh thành phố của cả nước.
* Ý nghĩa:
- Là đầu mối giao thông quan trọng của vùng duyên hải Bắc Bộ.
- Là cửa ngõ ra biển của các tỉnh miền Bắc.
=> Thuận lợi cho giao thương, học hỏi kinh nghiệm với các vùng trong và ngoài nước.
- Là một cực tăng trưởng trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Lược đồ thành phố Hải Phòng
1
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
a. Quá trình hình thành phố Hải Phòng:
3. Sự phân chia hành chính:
Thời nữ tướng Lê Chân đầu thế kỉ I: Hải Phòng có tên gọi: An Biên trang. Sau đó đổi tên là Hải Tần Phòng Thủ.
Năm 1902: Pháp đổi tên Hải Phòng thành tỉnh Phù Liễn.
Năm 1906: đổi tên tỉnh Phù Liễn thành tỉnh Kiến An.
- Năm 1962: hợp nhất tỉnh Kiến An và lấy tên là Hải Phòng.
1
b. Các đơn vị hành chính: 7 quận, 6 huyện và 2 huyện đảo
1
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Thủy văn
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
6. Khoáng sản
7. Tài nguyên du lịch
8. Tài nguyên biển
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
- Có cả lục địa và hải đảo, địa hình đa dạng, hơi nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao trung bình 0,8 - 1,2m.
Tự nhiên Hải Phòng - Nasa
+ Đồng bằng: chiếm 85% diện tích tự nhiên. Phân bố ở Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương, nam Thủy nguyên
+ Núi đá vôi thấp: chiếm 10% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở Cát Bà (Cao TB 120 - 250m).
+ Vùng đồi: chiếm gần 5% diện tích tự nhiên. Phân bố ở bắc Thủy Nguyên
+ Cồn cát ven biển: diện tích nhỏ, phân bố ở Đồ Sơn, Cát Hải, vùng biển Tiên Lãng, Hải An...
1
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Cánh đồng lúa ở Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
Vịnh Lan Hạ - Cát Bà
Tràng Kênh - Thủy Nguyên
Cồn cát ven biển
* Thuận lợi:
- Trồng cây lương thực
- Trồng cây ăn quả, trồng rừng, du lịch
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
- Có cả lục địa và hải đảo, địa hình đa dạng, hơi nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao trung bình 0,8 - 1,2m.
Tự nhiên Hải Phòng - Nasa
+ Đồng bằng: chiếm 85% diện tích tự nhiên. Phân bố ở Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương, nam Thủy nguyên
Cánh đồng lúa ở Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
+ Núi đá vôi thấp: chiếm 10% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở Cát Bà (Cao TB 120 - 250m),
Vịnh Lan Hạ - Cát Bà
+ Vùng đồi: chiếm gần 5% diện tích tự nhiên. Phân bố ở bắc Thủy Nguyên
Tràng Kênh - Thủy Nguyên
+ Cồn cát ven biển: diện tích nhỏ, phân bố ở Đồ Sơn, Cát Hải, vùng biển Tiên Lãng, Hải An...
Cồn cát ven biển
* Thuận lợi:
- Trồng cây lương thực
- Trồng cây ăn quả, trồng rừng, du lịch
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Địa hình
- Có cả lục địa và hải đảo, địa hình đa dạng, hơi nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao trung bình 0,8 - 1,2m.
+ Đồng bằng: chiếm 85% diện tích tự nhiên. Phân bố ở Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương, nam Thủy nguyên
+ Vùng đồi: chiếm gần 5% diện tích tự nhiên. Phân bố ở bắc Thủy Nguyên
+ Cồn cát ven biển: diện tích nhỏ, phân bố ở Đồ Sơn, Cát Hải, vùng biển Tiên Lãng, Hải An...
=> Thuận lợi:
- Trồng cây lương thực
- Trồng cây ăn quả, trồng rừng, du lịch
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Cánh đồng lúa ở Cổ Am - Vĩnh Bảo - Hải Phòng
+ Núi đá vôi thấp: chiếm 10% diện tích tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở Cát Bà (Cao TB 120m),
Vịnh Lan Hạ - Cát Bà
Tràng Kênh - Thủy Nguyên
Cồn cát ven biển
Trồng rừng ngập mặn ven biển ở xã Đại Hợp - Kiến Thụy
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2. Khí hậu
Nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nhiệt độ TB cao: 230C- 260C
- Có hai mùa rõ rệt:
+ Mùa hạ nóng: TB 270C - 320C
+ Mùa đông lạnh : TB 20,30C
- Độ ẩm: 80 - 85%
- Lượng mưa TB: 1600 - 1800 mm.
- Chế độ gió mùa:
+ Mùa đông: gió hướng bắc - đông bắc.
+ Mùa hạ: gió hướng nam - đông nam.
- Hải Phòng nằm trong vùng có bão và áp thấp nhiệt đới. Trung bình chịu khoảng 31% số cơn bão đổ bộ vào nước ta.
- Một số hiện tượng khác: mưa phùn, sương muối, lốc, mưa đá...
Trạm khí tượng Kiến An
Trạm khí tượng Bạch Long Vĩ
Trạm khí tượng Hòn Dáu
Sương mù dày đặc (Hình ảnh khu vực cầu Bính)
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3. Thủy văn
- Sông ngòi: chảy theo hướng tây bắc - đông nam.
- Mật độ: cao (4km/km2)
- Các sông chính: Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn Úc, Thái Bình (hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình), sông Luộc, sông Hóa...
- Mùa lũ: tháng 7,8,9
- Mùa cạn: 11,12,1
- Hải Phòng không có hồ tự nhiên, nhưng có nhiều hồ và kênh mương nhân tạo.
* Ưu điểm: thuận lợi cho giao thông thủy và tưới tiêu. Nguồn nước ngầm tương đối phong phú.
+ Hạn chế: Chất lượng nước không đảm bảo do bị nhiễm mặn, phèn, nước thải...
Tự nhiên Hải Phòng- Nasa
Sông Bạch Đằng - Đá bạc (42km)
Sông Tam Bạc
The photo "Quang cảnh nhìn từ cầu Tiên Cựu" Nguyễn Đức
Sông giàu phù sa
Góc sông Bạch Đằng được chụp từ đền Tràng Kênh - Minh Đức - Thủy Nguyên.
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
4. Thổ nhưỡng
- Khá đa dạng, gồm hai nhóm chính:
+ Đất đồng bằng ven biển và thung lũng.
- Hàng năm vẫn được mở rộng. Tốc độ bồi: 50 - 80m/ năm.
- Thuận lợi phát triển nông nghiệp và trồng các loại cây ưa mặn.
- Đất đồi núi: 6340 ha
+ Gồm các loại đất hình thành trên đá mẹ khác nhau.
+ Phân bố ở phía bắc Thủy Nguyên, Kiến An, Cát Bà... Thuận lợi trồng rừng, trồng cây ăn quả.
cánh đồng mẫu lớn tại xã Trấn Dương – Vĩnh Bảo
Đất đồi Thiên Hội - An Lão
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
5. Sinh vật: đa dạng và phong phú
a. Thực vật: thảm thực vật tự nhiên phát triển quanh năm. Gồm 2 kiểu thực bì:
- Thực bì phát triển trên núi: rừng thứ sinh, rừng thưa... Phân bố ở Kiến An, Đồ Sơn, Thủy Nguyên.
- Thực bì nước mặn: phát triển trên các bãi triều hoặc bùn mặn ở vùng cửa sông và ven biển. Phân bố ở Đồ Sơn, Tiên Lãng, Cát Bà...
- Vườn quốc gia Cát Bà: là khu rừng của Việt Nam, là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
đồi Thiên Văn
b. Động vật:
Riêng tại Cát Bà có trên 200 loài động vật trên cạn. Có thú (20 loài), chim (69 loài), bò sát (15 loài), lưỡng cư (11 loài). Trong vùng này có những loại đặc hữu và quý hiếm như Voọc đầu trắng, Sơn Dương, Nhạn trắng, choắt, tắc kè, kỳ đà, khỉ vàng. Có tới 658 loài động vật có xương sống ở đáy, động vật thân mềm là phong phú nhất (298 loài 45,3%), theo thứ tự đến Giun đốt, Giáp xác. Hải miên, Da gai. Động vật phù du: 89 loài. Cá biển: 196 loài. San hô: 177 loài
1
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
6. Khoáng sản:
không nhiều, chủ yếu phục vụ công nghiệp địa phương.
- Đá vôi: Trữ lượng lớn và phân bố rộng rãi ở (Tràng Kênh) Thủy Nguyên, Cát Bà, Núi Voi.
Khai thách đá vôi ở Thủy Nguyên
- Nước khoáng: Tiên Lãng, Cát Bà.
- Sét: An Lão, Tiên Lãng, Kiến Thụy. Là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất gạch ngói.
- Cát: Bãi biển và ở giữa các vùng cửa sông.
- Sa khoáng ven biển: Bờ biển huyện Cát Hải và Tiên Lãng
- Dầu khí: Đang được thăm dò
Khai thách đá vôi ở An Lão
Suối nước khoáng Tiên lãng
Sét làm gạch ở Gò Công (An Lão)
Khai thác cát Bến Khuể - Tiên Lãng
7. Tài nguyên du lịch
Nguồn tài nguyên du lịch của Hải Phòng rất phong phú về cảnh quan biển, đảo, sông, núi và hệ sinh thái khác, nằm trong trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có khu nghỉ mát nổi tiếng Đồ Sơn, Cát Bà. Các bãi tắm Đồ Sơn, Cát bà hàng năm thu hút số lượng đông khách du lịch trong nước và quốc tế.
1
8. Tài nguyên biển:
Bờ biển Hải Phòng trải dài trên 125 km, mang lại nguồn lợi rất lớn về cảng, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của cả miền Bắc và cả nước. Ngành du lịch ở đây cũng rất phong phú với những bãi tắm sạch đẹp như Cát Bà, Đồ Sơn cùng với phong cảnh hữu tình tạo nguồn lợi lớn cho du lịch, Cát Bà còn có các rặng san hô, hệ thống hang động, biển có nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế.
1
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
1. Dân cư và lao động
2. Kinh tế
III. DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
1
a. Dân số và sự gia tăng dân số
b. Kết cấu dân số
c. Phân bố dân cư
III. DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
1
III. DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
1. Dân cư và lao động
a. Dân số và sự gia tăng dân số
- Dân số năm 2015: 2.103.500 người (đông, đứng thứ 7 trên cả nước). Mật độ dân số cao: đứng thứ 3 cả nước: 1.377 người / km 2.
1837,3 nghìn người
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm nhờ thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
2,94
1,00
Mỗi năm dân số Hải Phòng tăng thêm 18,2 nghìn người.
- Gia tăng cơ học cao do quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa mạnh mẽ đã tạo sức ép lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố.
- Hiện nay tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên của toàn thành phố ở mức dưới 1%;
1
* Theo độ tuổi và giới tính
- Theo độ tuổi:
Nhận xét: Phần lớn dân số trong độ tuổi lao động.
b. Kết cấu dân số
29,4%
Tỉ lệ trẻ em: đông
Tỉ lệ người già: ít
Khó khăn: trong vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
9,74%
=> Thuận lợi: Hải Phòng đang trong giai đoạn dân số vàng, có lượng lao động dồi dào, tỉ lệ phụ thuộc thấp.
1
- Theo giới tính:
Bảng kết cấu dân số theo giới tính của Hải Phòng giai đoạn 1975- 2004
+ Giai đoạn 2004: Tỉ lệ nam và nữ cơ bản có sự cân bằng
b. Kết cấu dân số
* Theo độ tuổi và giới tính
- Theo độ tuổi:
+ Hiện nay: Có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ. Tỷ số giới tính khi sinh tiếp tục được khống chế ở mức 112,5 nam/100 nữ;
1
* Theo lao động: có nhiều chuyển biến tích cực
+ Lao động khu vực nhà nước: 129.032 người.
+ Lao động tư nhân: 83.897 người
+ Chất lượng lao động ngày càng được cải thiện
b. Kết cấu dân số
* Theo độ tuổi và giới tính
1
C. Phân bố dân cư
1
c. Phân bố dân cư
1
c. Phân bố dân cư
- Dân cư phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các quận nội thành
- Có 2 loại hình quần cư: thành thị và nông thôn
- xu hướng dân cư tập trung ở các khu đô thị mới,và chung cư
Giao thông trong giờ cao điểm ở nội thành
Giao thông ở nông thôn
1
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
* Giáo dục:
- Hải Phòng là một trung tâm giáo dục lớn của Việt Nam.
- Các trường của Hải Phòng đều có cơ sở vật chất rất tốt và toàn diện.
Hiện nay, trên địa bàn thành phố có 4 trường Đại học và học viện, 17 trường Cao đẳng, 26 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 56 trường Trung học phổ thông và hàng trăm trường học từ bậc học cơ sở tới ngành học mầm non.
- Là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về công tác phổ cập giáo dục.
Bác Hồ thăm học sinh miền Nam tại Hải Phòng - Ảnh tư liệu
rất chú trọng
1
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
* Y tế:
- Các cơ sở khám chữa bệnh ngày càng được phát triển cả về chất lượng và số lượng.
Tại Hải Phòng, hiện có 15 bệnh viện và viện y phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân thành phố và các tỉnh lân cận như Quảng Ninh, Thái Bình,...
Tổng số biên chế ngành Y tế năm 2014 là 5.325. Với gần 800 phòng khám tư, gần 10 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa ngoài công lập đang hoạt động, Hải Phòng có 25 cơ sở điều trị có giường bệnh.
Bác sĩ Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng hướng dẫn nghiệp vụ cho đội ngũ y, bác sĩ Bệnh viện
đa khoa Bạch Long Vĩ.
Bệnh viện phụ sản quốc tế Green
Bệnh viện y học biển
Khoa chuẩn đoán hình ảnh BV đa khoa quốc tế - Hải Phòng
Khoa chuẩn đoán hình ảnh BV Việt Tiệp
BV Green - Hải Phòng
Bệnh viện có quy mô 400 giường bệnh, 14 chuyên khoa (Khám bệnh, Hồi sức cấp cứu, Nội tổng hợp, Nhi, Sản, Chấn đoán hình ảnh, Xét nghiệm...) với khả năng đáp ứng 200.000 lượt khám ngoại trú mỗi năm. Dự kiến trong giai đoạn 1, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng sẽ đưa 200 giường vào hoạt động trong năm 2017.
d. Giáo dục - y tế - văn hóa xã hội
* Văn hóa, xã hội:
/ Văn hóa:
- Năm 2009, Hải Phòng có 15 thư viện, 188 trung tâm văn hóa thể thao, 5 nhà bảo tàng, 289 di tích được xếp hạng, 6 đơn vị chiếu bóng và có nhiều đơn vị nghệ thuật.
- Hải Phòng là nơi đã sản sinh và nuôi dưỡng nhiều tài năng nghệ thuật lớn của đất nước.
- Số lượng các đơn vị văn hóa, nghệ thuật tăng. Các loại hình hoạt động văn hóa ngày càng đa dạng.
Thư viện thành phố 213A Lạch Tray, Đổng Quốc Bình, Ngô Quyền
Nguyên Hồng
Họa sĩ Nguyễn Văn Trường (1918 - 1993)
Đạo diễn - Nghệ sĩ ưu tú Văn Lượng
2. Kinh tế Hải Phòng
- Là một trong những đầu tàu phát triển kinh tế ở miền Bắc, những năm qua, kinh tế Hải Phòng thực sự bứt phá với tốc độ nhanh. đứng ở vị trí thứ 4 sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và Bà Rịa Vũng Tàu.
- GDP đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 8,67%/ năm.
- Năm 2015: GDP bình quân đầu người đạt 2.857 USD /người.
- Doanh thu ngân sách nhà nước đạt 65288 tỷ đồng.
* Đánh giá chung:
7,2%
37,8%
a. Ngành công nghiệp
- Có lịch sử phát triển từ rất sớm.
Company Logo
Bác Hồ thăm nhà máy cơ khí Duyên Hải
Nhà máy xi măng Hải Phòng dưới thời Pháp
Công nghiệp đóng tàu Hải Phòng
Cảng Hải phòng dưới thời Pháp
a. Ngành công nghiệp
Ngành công nghiệp Hải Phòng có lịch sử phát triển sớm, tốc độ phát triển nhanh và khẳng định được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế chung.
Năm 2014, giá trị sản xuất công ngiệp của hải Phòng là 127608,6 tỷ đồng.
-Tỉ trọng giá trị công nghiệp Hải Phòng phân theo ngành có sự thay đổi:
Bảng tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo các ngành của Hải Phòng giai đoạn 1995 - 2009.
1,5
0,5
98
97
0,5
2,5
Công nghiệp chế biến
- Trong cơ cấu, công nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọng nhất
+ Công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến có xu hướng giảm tỉ trọng.
+ Công nghiệp sản xuất phân phố điện, ga, nước có sự tăng nhanh tỉ trọng
Đơn vị (%)
a. Ngành công nghiệp
"thành phố công nghiệp và dịch vụ cảng văn minh, hiện đại"
Công nghiệp đóng tàu
Ngành công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp được xác định mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp của nước ta. Hầu hết các cơ sở đều tập trung ở hai bên vùng cửa sông Cấm và sông bạch Đằng. Thu hút nhiều lao động trong thành phố.
- Các nhà máy đóng tàu: Bạch Đằng, Sông Cấm, Phà Rừng, Nam Triệu...
Ngành công nghiệp sản xuất xi măng được phát triển từ rất sớm .
Nhà máy xi măng Hải Phòng dưới thời Pháp
- Dựa trên nguồn nguyên liệu có sẵn là đá vôi Tràng Kênh và bùn sét sông Cấm.
Năm 2014: sản lượng đạt 5757,1 nghìn tấn.
Nhà máy xi măng Hải Phòng
- Các nhà máy lớn: công ty xi măng Hải Phòng, Chinfon, công ty xi măng chất lượng cao
Công nghiệp sản xuất xi măng
Mới được đầu tư và phát triển từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX.
- Tốc độ tăng trưởng nhanh, trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của Hải Phòng.
Năm 2014: sản lượng đạt 5757,1 nghìn tấn.
- Các công ty lớn: công ty ống thép Việt Nam, công ty thép VSC - POSCO, công ty thép Úc - SSE, công ty thép Việt Nhật, Việt Han
Công nghiệp sản xuất thép
Thu hút số lượng lao động lớn nhất Hải Phòng. Nguồn lao động chủ yếu từ nông thôn. Các công ty ngày càng phân bố rộng rãi ở các vùng ven đô và thị trấn.
Năm 2014: sản lượng vải dệt đạt 2.051,7 nghìn m 2
- Các công ty lớn: công ty may Hai, Sao Vàng, Đỉnh Vàng, Việt - Hàn...
Công nghiệp dệt, may mặc và sản xuất giày dép
- 18 công ty may mặc và nhiều công ty giày dép
- Là ngành đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi diện mạo hải Phòng.
Công nghiệp xây dựng
- Doanh thu từ ngành xây dựng: 16652,2 tỷ đồng
Cao ốc Vinhomes Hải Phòng sẽ có chiều cao 45 tầng – tòa nhà cao nhất Hải Phòng và miền Duyên Hải. Đánh dấu bước tiến phát triển quan trọng của người dân đất cảng trong quá trình xây dựng và phát triển Hải Phòng đô thị phát triển bậc nhất tại Miền Bắc.
- Là ngành có thế mạnh của Hải Phòng.
Công nghiệp chế biến thủy sản
-Sản lượng nguyên liệu phục vụ chế biến thủy sản xuất khẩu của Hải Phòng đạt khoảng 70 nghìn tấn, trong đó, có khoảng 17.500 - 18.000 tấn có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao.
- Giá trị sản xuất thủy sản 2014: 36665,8 tỷ đồng
- Nước mắm: 5246,3 nghìn lít
- Nguồn nguyên liệu chế biến từ 3 nguồn chính gồm: từ khai thác hải sản, nuôi trồng thủy sản tại Hải Phòng và từ các địa phương khác đến.
- Là ngành mang lại giá trị kinh tế khá cao, đáp ứng được nhu cầu cao cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ....
Công nghiệp sản xuất rượu, bia, thuốc lá, chế biến gỗ...
Nhà máy bia Habeco - Hải Phòng
KCN An Dương
KCN Nomora
KCN Đình Vũ
KCN Tràng Duệ
KCN Minh Đức
KCN Nam Cầu Kiền
KCN Đồ Sơn
KCN Đô thị Tràng Cát
Thành phố có mạng lưới các khu công nghiệp được bố trí hợp lý với các khu công nghiệp lớn: Nomura - Đình Vũ, Đồ Sơn – Hải Phòng, Vinashin – Shinec, Tân Liên và nhiều cụm công nghiệp nhỏ và vừa: Quán Toan, Đông Hải, Kiến An – An Tràng... Một số khu công nghiệp lớn của các nhà đầu tư Xinh-ga-po, Đài Loan, Đức đang được nghiên cứu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, sẵn sàng mời gọi các nhà đầu tư nước ngoài...
Các khu công nghiệp tập trung
Quiz
Click the Quiz button to edit this object
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
Kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và bảo đảm an ninh lương thực.
- Năm 2015, tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 10.002,8 tỉ đồng chiếm trên 10% GDP.
- Cơ cấu nông nghiệp đang có sự dịch chuyển theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, tăng tỉ trọng ngành thủy sản.
Các ngành nông nghiệp
BẢNG CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Ở HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 1995-2009 (%)
Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có sự chuyển dịch:
79,93
49,2
27,58
46,9
1,49
3,9
+ Dịch vụ nông nghiệp phát triển hơn trước.
+ Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt
+ Tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
- Trồng trọt chiếm 49,2% giá trị sản xuất nông nghiệp (2015).
+ Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất 73,4%
+ Cây ăn quả chiếm 23% còn lại là cây khác.
- Trong cây lương thực chủ yếu là cây lúa: 98% diện tích và sản lượng.
- Một năm có 2 vụ lúa đông xuân và hè thu.
- 95,5% diện tích lúa được trồng ở ngoại thành, một số huyện Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Thủy Nguyên, tuy vậy diện tích và sản lượng lúa có xu hướng giảm xuống.
Lúa được mùa - Tiên Lãng - Hải Phòng
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
- Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm 46,9% giá trị của toàn ngành nông nghiệp .
- Năm 2015:
Đàn trâu: 7 nghìn con
Đàn bò: 13,7 nghìn con
Đàn lợn: 487,3 nghìn con
Gia cầm: 7,388 triệu con
- Phát triển khá nhanh các mô hình trang trại và vùng sản xuất tập trung chuyên canh; đồng thời quan tâm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao năng suất, giá trị và hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp.
Sản xuất theo mô hình trang trại
Trang lợn của gia đình ông Nguyễn Văn Học ở xã Tiên Minh (Tiên Lãng)
Trang trại gà sử dụng đệm lót sinh học Du Lễ, huyện Kiến Thụy.
Trang trại chăn nuôi vịt ở huyện Kiến Thụy.
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
Đẩy mạnh nuôi thâm canh, bán thâm canh, phát triển nuôi trên biển, nuôi nước ngọt, khuyến khích khai thác đánh bắt hải sản xa bờ; phát triển nhanh đội tàu với kỹ thuật, thiết bị được đầu tư mới, đủ năng lực vươn khơi và mang lại hiệu quả.
Thủy sản:
+ Giá trị sản xuất thủy sản: 36665,8 tỷ đồng
/ Giá trị khai thác: 1471,7 tỷ đồng
/ Giá trị nuôi trồng, dịch vụ: 2194 tỷ đồng
+ Sản lượng thủy sản khai thác: 55.211 tấn
+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng: 51.703 tấn
Nuôi thủy sản - Cát Bà
Tàu đánh cá - Hải Phòng
b. Ngành nông - lâm - thủy sản
- Lâm nghiệp:
Giá trị của ngành lâm nghiệp rất thấp (chiếm 0,42% tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản của Hải Phòng, nhưng có giá trị rất lớn trong việc bảo vệ cảnh quan và môi trường tự nhiên.
Rừng quốc gia Cát Bà
- Kinh tế dịch vụ Hải Phòng phát triển đa dạng, đúng định hướng, chất lượng và hiệu quả được nâng lên...
- Các dịch vụ mới như kinh doanh bất động sản, tư vấn, bảo hiểm, cho thuê tài chính, ngân hàng, chứng khoán... phát triển khá. Hoạt động dịch vụ trong các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao, công ích, tư vấn… được đẩy mạnh, mở rộng theo hướng xã hội hoá và đạt được kết quả tích cực.
“Phát triển mạnh mẽ toàn diện và bền vững kinh tế dịch vụ"
C. Ngành dịch vụ
a. Giao thông vận tải:
đóng vai trò quan trọng trong việc vận tải hàng hóa và hành khách. Hải Phòng là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ chính của cả miền Bắc, kết nối các tỉnh ven biển đông bắc bộ, với thủ đô Hà Nội và các tuyến giao thông hàng hải quốc tế.
Thành phố Hải phòng có khoảng 600 tuyến phố, nằm trong 7 quận nội thành. Đường dài nhất là đường Phạm Văn Đồng, dài 14.5km. Ngắn nhất là phố Đội Cấn, nối từ phố Lê Lợi đến phố Lương Văn Can thuộc quận Ngô Quyền, chỉ dài hơn 70 mét.
- Giao thông đường bộ:
+ Hải Phòng có 3 tuyến quốc lộ đi qua: quốc lộ 5 (33km), quốc lộ 10 (52,5km) và quốc lộ 37A (25,8km)... Quốc lộ 58, đặc biệt là đường cao tốc Hải Phòng - Hà Nội mới
QL10
QL5
QL58
CAO TỐC HP - HN
+ Nằm trên các tuyến quốc lộ có nhiều cây cầu: cầu Rào, cầu Niệm, cầu An Dương, cầu Bính, cầu Kiền, cầu Đình Vũ,...
+ Hải Phòng đi đầu cả nước về tổ chức các tuyến xe vận tải khách chất lượng cao. Một số bến xe liên tỉnh là đầu mối giao thông đường bộ quan trọng với các tỉnh - thành phố khác trong cả nước như bến Niệm Nghĩa, Cầu Rào, Bến Bính, Thượng Lí....
C. Ngành dịch vụ
a. Giao thông vận tải:
- Đường sắt Hải Phòng - Hà Nội: tổng chiều dài 102 km đi qua các quận Ngô Quyền, Lê Chân, Hồng Bàng và huyện An Dương.
+ Một số tuyến mới tương lai được xây dựng: tuyến đường sắt Nam Định - Thái Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh và 3 tuyến đường sắt nội đô.
Cùng với ga Huế và ga Nha Trang, ga Hải Phòng nằm trong số ít những ga đường sắt vẫn còn giữ được nguyên vẹn nét kiến trúc thời Pháp thuộc.
C. Ngành dịch vụ
a. Giao thông vận tải:
- Đường sông: khá phát triển.
- Có trên 60 bến thủy nội địa.
- Hệ thống cảng dài trên 20km với 5 cụm cảng chính (Vật Cách, Hoàng Diệu, Chùa Vẽ, Đình Vũ, Tân Vũ - Lạch Huyện, Tân Cảng). Hải Phòng còn có hơn 20 bến cảng khác với các chức năng khác nhau, như vận tải chất hóa lỏng (xăng, dầu, khí đốt), bến cảng đóng tàu, bến cho tàu vận tải đường sông nhỏ có trọng tải 1-2 tấn
Tổng thu trên các cảng ở thành phố: 3991,7 tỷ đồng.
C. Ngành dịch vụ
- Đường biển: Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, cùng với Cảng Sài Gòn là một trong hai hệ thống cảng biển lớn nhất Việt Nam, hiện đang được Chính Phủ nâng cấp đồng thời đầu tư xây dựng thêm một số cảng chuyên dùng khác như cảng PTSC Đình Vũ, cảng xăng dầu VIPCO, thực hiện tốt vai trò cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc. Cảng Hải Phòng nằm trên tuyến đường giao thông trên biển, kết nối Singapore với Hồng Kông và các cảng của Đông Á và Đông Bắc Á.
- Đường hàng không:
C. Ngành dịch vụ
Hải Phòng hiện chỉ có một sân bay phục vụ dân sự và Sân bay quốc tế Cát Bi là sân bay đầu tiên của miền Bắc xây dựng từ thời Pháp thuộc. Sân bay chính thức mở cửa cho hoạt động dân dụng từ năm 1985.
Thành phố có dự án nâng cấp sân bay xây dựng một cảng hàng không quốc tế Hải Phòng dự kiến đặt tại huyện Tiên Lãng. Đây là Dự án có khả năng sẽ là sân bay lớn nhất tại miền Bắc với quy mô khoảng 6000 ha với tổng vốn đầu tư dự tính hiện thời qua 3 giai đoạn đến 2030 là hơn 8 tỷ USD.
Sân bay Kiến An là một sân bay quân sự, nằm trên địa phận quận Kiến An, thành phố Hải Phòng
* Thông tin liên lạc: đang từng bước hiện đại hóa, tốc độ phát triển rất nhanh với các loại hình thông tin liên lạc ngày càng đa dạng.
- Bưu chính viễn thông: doanh thu 1013,0 tỷ đồng
- Số máy điện thoại phát triển mới (cả cố định và không dây): 11.062 thuê bao.
- Hệ thống internet phủ sóng toàn thành phố, kể cả đảo Bạch Long Vỹ.
C. Ngành dịch vụ
Thương mại phát triển khá toàn diện; - Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ xã hội: 71.588,2 tỷ đồng.
- Hoạt động nội thương phát triển mạnh.
- Số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tăng nhanh.
- Nhập khẩu lớn: nhằm phục vụ quá trình sản xuất.
* Thương mại:
C. Ngành dịch vụ
BIỂU ĐỒ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI PHÒNG
* Du lịch:
C. Ngành dịch vụ
- Du lịch phát triển trên nhiều lĩnh vực.
- Du lịch: số khách đến thành phố: 5.357,2 nghìn lượt (593,4 nghìn lượt khách quốc tế).
- Tổng doanh thu lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành 10.688,1 tỷ đồng.
- Nhiều cơ sở hạ tầng du lịch được đầu tư mới, số lượng khách sạn, nhà hàng mới tăng nhanh, tôn tạo nhiều công trình văn hoá lịch sử. Chú trọng khai thác lợi thế về du lịch biển. Đảo Cát Bà và Đồ Sơn được tập trung đầu tư cùng với khu du lịch vịnh Hạ Long trở thành một trong những trung tâm du lịch quốc tế của cả nước.
* Đầu tư nước ngoài:
C. Ngành dịch vụ
Theo Sở Kế hoạch - Đầu tư Hải Phòng, tính đến thời điểm hiện nay, Hải Phòng có 113 dự án từ Nhật Bản với tổng số vốn đầu tư 3,63 tỷ USD, chiếm 28% về số dự án và 38% về tổng số vốn đầu tư FDI đăng ký còn hiệu lực; đứng thứ nhất cả về số dự án và số vốn đầu tư trên tổng số vốn và số dự án của các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố. Đây là một con số rất ấn tượng bởi trong số gần 30 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Hải Phòng, Nhật Bản vươn lên đứng đầu, chiếm 1/3 dự án và số vốn đầu tư.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Hải Phòng liên tục gia tăng...
Trong 6 tháng, Hải Phòng là địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất với 22 dự án cấp mới và 17 lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,742 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng vốn đầu tư. Hà Nội đứng thứ hai với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,63 tỷ USD, chiếm 14,45%. Tiếp theo là Bình Dương, Đồng Nai với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm lần lượt là 1,07 tỷ USD và 928,9 triệu USD.
Làng hoa Hà Lũng - Hải Phòng
Đúc đồng - Mĩ Đồng - Thủy Nguyên
Chiếu cói Lật Dương - Tiên Lãng
Tạc tượng - Bảo Hà - Vĩnh Bảo
Thuốc lào (Tiên Lãng - Vĩnh Bảo)
Làng cau - Cao Nhân - Thủy Nguyên
Gốm sứ - Minh Tân - Thủy Nguyên
Cây cảnh - An Dương
Dự án khu đô thị phía bắc sông Cấm - Thủy Nguyên
Khu đô thị ngã năm sân bay Cát Bi
Thuỷ Nguyên
Khu đô thị Tinh thành quốc tế Kiến An
https://www.facebook.com/duanhaiphong/posts/1345868575424318
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)