Bài 44. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Hảo | Ngày 11/05/2019 | 165

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Minh họa
TIẾT45:
BÀI 44:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
II. SINH VẬT TRONG CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
1. HÓA THẠCH:
2. SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT:
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
1. HÓA THẠCH :
a. Hóa thạch là gì?
Ví dụ:
Bọ ba thùy (Trilobita) sống cách đây từ 500-380 triệu năm

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
1. HÓA THẠCH :
a. Hóa thạch là gì?
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Gốc cây cổ thụ hóa thạch lớn nhất Việt Nam (hàng triệu năm tuổi) được tìm thấy ở miệng núi lửa Chư A Thai-huyện Ajunpa-Gia Lai.
- Ông Hồ Hoàng Vĩ (44 tuổi-Tân Thạnh- Xuân Thọ 2-Sông Cầu-Phú Yên) với thân cây hóa thạch màu trắng ,Cao hơn 1m đường kính lớn nhất 60 cm.Được tìm thấy ở một ngọn núi gần nhà.
Hóa thạch Côn trùng được phủ trong lớp nhựa hổ phách(40-50 triệu năm)
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
1. HÓA THẠCH :
a. Hóa thạch là gì?
- Hóa thạch là di tích của các sinh vật đã từng sống trong các thời đại trước được lưu tồn trong các lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
* Khỏi ni?m:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Bài 44:
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
1. HÓA THẠCH:
a. Hóa thạch là gì?
* Sự hình thành hóa thạch:
- Xác sinh vật chết  bị vùi lấp  phần mềm bị phân hủy (chỉ còn lại phần cứng) tạo khuôn trống trong đất  các chất khoáng tới lấp đầy => đúc thành SV bằng đá.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
1. HÓA THẠCH:
a. Hóa thạch là gì?
* Sự hình thành hóa thạch:
- Sau khi chết ,các phần mềm bị phân hủy chỉ còn lại phần cứng (xương ,vỏ đá vôi..) được giữ lại trong đất.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
1. HÓA THẠCH:
a. Hóa thạch là gì?
* Sự hình thành hóa thạch:
- Ở một số trường hợp đăc biệt cơ thể còn nguyên do bị vùi lấp dưới băng tuyết hoặc được phủ kín bởi nhựa hổ phách.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
b. Ý nghĩa của hóa thạch:
b. Ý nghĩa của hóa thạch:
- Có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật.
Ví dụ:
1. HÓA THẠCH:
a. Hóa thạch là gì?
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Hóa thạch Tay cuộn tuổi Cac bon (cách đây 350 triệu năm) tìm thấy trên đảo Cát Bà.
Bài 44:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
b. Ý nghĩa của hóa thạch:
b. Ý nghĩa của hóa thạch:
- Có thể suy ra lịch sử phát sinh, phát triển và diệt vong của sinh vật.
- Là dẫn liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ Trái Đất.
Ví dụ:
1. HÓA THẠCH:
a. Hóa thạch là gì?
- Ở Việt Nam, vùng gần thành phố Lạng Sơn tìm thấy hóa thạch sinh vật biển  chứng tỏ một thời kì vùng này là biển.
- Ở địa phương, khu vực xã Hòa An, Hòa Thắng lúc đào giếng nước có gặp ốc hóa thạch,… 
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
Chứng tỏ một thời kì vùng này là biển.
Bài 44:
Phương pháp xác định tuổi các lớp đất đá và hóa thạch:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN
CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
b. Ý nghĩa của hóa thạch:
1. HÓA THẠCH:
a. Hóa thạch là gì?
SỰ PHÂN CHIA THỜI
GIAN ĐỊA CHẤT:
a. Phương pháp xác định
tuổi các lớp đất đá và
hóa thạch:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2. SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT:
PP xác định
Các chỉ têu SS
- Căn cứ vào thời gian lắng động của các lớp trầm tích phủ lên nhau theo thứ tự từ nông đến sâu  Lớp càng sâu có độ tuổi cổ hơn (nhiều hơn) lớp nông.
- Căn cứ vào thời gian bán rã của một chất đồng vị phóng xạ nào đó có trong hóa thạch như:- Các bon 14 có thời gian bán rã:5730 năm.
- Urani 238 có thời gian bán rã:4,5 tỉ năm.
dưới 10%
Ở VN, các nhà khảo cổ học xác định tuổi của các hạt cây trồng trong di tích văn hóa Hòa Bình (tỉnh Hòa bình) có niên đại 11237 năm.
-Dùng Urani 238 xác định được hóa thạch vi khuẩn có độ tuổi 3,5 tỉ năm.
lớn hơn
Hãy hoàn thành bảng sau:
Bài 44:
b. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:
- Các nhà khoa học đã chia lịch sử Trái Đất thành 5 đại, 11kỉ:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2. SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT:
1. ĐẠI THÁI CỔ
2. ĐẠI NGUYÊN SINH
3. ĐẠI CỔ SINH
KỈ CAMBRI
K? OCDƠVIC
KỈ XILUA
KỈ ĐỀVÔN
KỈ THAN ĐÁ
KỈ PECMI
4. ĐẠI TRUNG SINH
KỈ TAM ĐIỆP
KỈ JURA
KỈ PHẤN TRẮNG
5. ĐẠI TÂN SINH
KỈ THỨ BA
KỈ THỨ TƯ
1. ĐẠI THÁI CỔ
2. ĐẠI NGUYÊN SINH
3. ĐẠI CỔ SINH
KỈ CAMBRI
KỈ SILUA
KỈ ĐỀVÔN
KỈ THAN ĐÁ
KỈ PECMI
4.ĐẠI TRUNG SINH
KỈ TAM ĐIỆP
KỈ JURA
KỈ PHẤN TRẮNG
5. ĐẠI TÂN SINH
KỈ THỨ BA
KỈ THỨ TƯ
KỈ OCĐÔVIC
Bài 44:
b. Căn cứ để phân định các mốc thời gian địa chất:
- Căn cứ vào những biến đổi lớn của địa chất, khí hậu.
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
2. SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT:
Bài 44:
b. Căn cứ để phân định
các mốc thời gian địa
chất:
I. HÓA THẠCH VÀ SỰ PHÂN CHIA THỜI GIAN ĐỊA CHẤT
c. Ý nghĩa của hóa thạch:
1. HÓA THẠCH:
a. Hóa thạch là gì?
2. SỰ PHÂN CHIA THỜI
GIAN ĐỊA CHẤT:
a. Phương pháp xác định
tuổi các lớp đất đá…
II. SINH VẬT TRONG CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT :
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
II. SINH VẬT TRONG CÁC
ĐẠI ĐỊA CHẤT
HT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Những căn cứ để xác định tuổi tuyệt đối của lớp đất đá :
A. Sự có mặt của các chất đồng vị phóng xạ.
B. Thời gian bán rã của một chất đồng vị phóng xạ nào đó có trong lớp đất.
D. Sự có mặt của hóa thạch điển hình .
C. Các lớp địa tầng(từ nông đến sâu).
Câu 1:
B. Thời gian bán rã của một chất đồng vị phóng xạ nào đó có trong lớp đất.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Thực vật hạt kín xuất hiện ở kỉ nào?
A. Kỉ Jura.
B. Đầu kỉ Triat (tam điệp).
D. Kỉ Đệ tam.
C. Cuối kỉ Krêta (phấn trắng).
Câu 2:
C. Cuối kỉ Krêta (phấn trắng).
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tôm ba lá bị tuyệt chủng ở thời đại nào ?
A. Cuối kỉ Cambri.
B. Cuối đại Cổ sinh.
D. Cuối kỉ Silua.
C. Cuối đại Trung sinh.
Câu 3:
B. Cuối đại Cổ sinh.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Kỉ Silua bắt đầu cách đây bao lâu và kéo dài bao lâu ?
A. 444 triệu năm, 72 triệu năm.
B. 416 triệu năm, 80 triệu năm.
D. 360 triệu năm, 116 triệu năm.
C. 444 triệu năm, 28 triệu năm.
Câu 4:
C. 444 triệu năm, 28 triệu năm.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trong các sự kiện sau đây, sự kiện nào được xem là bước quan trọng trong tiến hóa?
A. Sự phát sinh loài người.
B. Sự xuất hiện và phát triển của cây hạt kín.
D. Sự phát triển của bò sát khổng lồ.
C. Sự chuyển đời sống của sinh vật từ nước lên cạn.
Câu 5:
C. Sự chuyển đời sống của sinh vật từ nước lên cạn.
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
HƯỚNG DẪN HỌC
+ Ghi nhớ nội dung tóm tắc của bài (sgk/ 184)
+ Trả lời được các câu hỏi và bài tập (sgk/ 184).

- Chuẩn bị bài vừa học:
HƯỚNG DẪN HỌC

Bài 45: Sự phát sinh loài người.
1/Hãy cho biết điểm sai khác giữa vượn người, người vượn hóa thạch Ôxtralôpitec, người cổ (Homo habilis) và người hiện đại (Homo Sapien).
2/ Sự phát sinh và tiến hóa của loài người chịu tác động của những nhân tố nào? Đặc điểm tác động của từng nhân tố.
- Chuẩn bị bài tiếp theo:
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Hảo
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)