Bài 44. Sự phát triển của giới Thực vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Băng | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sự phát triển của giới Thực vật thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Chúc các em
học tốt !!!
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh sản của thông?
Câu 2:Có thể coi nón của cây thông là hoa được không? Vì sao?
Trả lời:
Cơ quan sinh sản của thông là nón.
Câu 2:
Không thể coi nón thông là hoa được. Vì nón thông chưa có cấu tạo nhị và nhụy, chưa có bầu nhụy.
Câu 1:
Tiết 51 – Bài 41:
HẠT KÍN - ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN.
a. Cơ quan sinh dưỡng.
Các em hãy quan sát đặc điểm rễ, thân, lá mấu vật nhóm đã chuẩn bị và hoàn thành phiếu học tâp.
Cỏ
Rời
Đơn
Hình mạng
ở cạn
ở cạn
ở cạn
Hình mạng
Hình mạng
Hình cung
Đơn
Kép
Kép
chùm
Cọc
Cọc
Gỗ
Leo
Cỏ
ở nước
Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Lấy ví dụ?
Các loại rễ biến dạng
Rễ củ (cây củ cải, cây cà rốt…)
Rễ móc (cây trầu không, hồ tiêu…)
Rễ thở (cây bụt mọc)
Giác mút (cây tam gửi)
Trả lời:
Hãy kể tên các loại thân biến dạng? Lấy ví dụ?
Các loại thân biến dạng
Thân củ (khoai tây, su hào…)
Thân rễ (cây gừng, cây dong ta…)
Thân mong nước (xương rồng…)
Hãy kể tên các loại lá biến dạng? Lấy ví dụ?
DẶN DÒ:

Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa,
đọc mục “em có biết”
Soạn bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT
LÁ MẦM
 Chuẩn bị mẫu vật một số cây 1 lá mầm
(lúa, cỏ, cây hành)
- 2 lá mầm (cây đậu, cây cải,
cành cam, lá dâm bụt)
- Ngâm hạt đậu đen, hạt ngô trước 1-2 ngày
Các loại lá biến dạng
Lá biến thành gai (xương rồng…)
Lá biến tua cuốn (đậu hà lan…)
Lá vảy (củ hành…)
Lá bắt mồi (cây nắp ấm…)
Trả lời:
Rễ biến dạng
Thân củ
Thân rễ
Thân mong nước
Lá biến thành gai
Lá biến tua cuốn
Lá vảy
Lá bắt mồi
Cơ quan sinh dưỡng
Thân
Rễ

Rễ bình thường
Rễ chùm
Rễ cọc
Thân bình thường
Thân biến dạng
Lá biến dạng
Thân bò
Thân leo
Thân đứng
b. Cơ quan sinh sản
Cuống hoa
Đế hoa
Lá đài
Nhị
Nhụy
Cánh hoa
Hoa gồm những bộ phận nào?
Các bộ phận của hoa
Đài
Cánh
Nhị
Nhụy
Cánh hoa có màu sắc và các mọc như thế nào?
Thường có màu sắc
Cách mọc: mái lợp hoặc rời
Cánh hoa
Trả lời:
Trả lời:
Số lượng nhị và nhụy như thế nào?
-Số lượng nhị nhiều.
Trả lời:
-Nhụy có thể 1, 2 hoặc nhiều
Căn cứ vào đặc điểm của nhị và nhụy có thể chia hoa làm mấy loại?
Trả lời:
Các loại hoa
Đơn tính
Lưỡng tính
Hữu tính
Tên hoa
Đặc điểm
đơn
Cụm
Cụm
Rời
Rời
Mái lợp
Hạt nằm ở vị trí nào so với quả?
▼ Các nhóm thảo luận:
Gỗ
Gỗ
Cọc
Kép
Rời
Hình
mạng
Mọng
ở cạn
Cỏ
Cỏ
Chùm
Cọc
Cọc
Đơn
Đơn
Đơn
Song
song
Hình
mạng
Hình
mạng
Rời
dính
dính
Mọng
Khô nẻ
ở cạn
ở nước
ở cạn
Khô
không
nẻ
So sánh thực vật hạt kín và thực vật hạt trần?
c. Củng cố
Thật
Thật
Có mạch dẫn
Có mạch dẫn hoàn chỉnh
Chưa có hoa
Đã có hoa
Nằm trên lá noãn hở
Nằm trong quả
DẶN DÒ:

Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa,
đọc mục “em có biết”
Soạn bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ
LỚP MỘT LÁ MẦM
 Chuẩn bị mẫu vật một số cây 1 lá mầm
(lúa, cỏ, cây hành)
- 2 lá mầm (cây đậu, cây cải,
cành cam, lá dâm bụt)
- Ngâm hạt đậu đen, hạt ngô trước 1-2 ngày

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Băng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)