Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Phú | Ngày 09/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

ĐƠN VỊ THPT TRẦN VĂN THÀNH
Quan sát các hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa cho quá trình gì?

Euglena (trùng roi)
Paramecium (trùng đế giày)
Thủy tức (Hydra).
Chọn đáp án đúng nhất về sinh sản vô tính ở động vật?
A. Sinh s?n vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

B.Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.

C.Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

D.Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo ra các cá thể mới giống mình.
I.SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?
1.Khái niệm:
Ơ� sinh vật nhờ quá trình nào mà từ một tế bào ban đầu có thể tạo ra nhiều tế bào giống nhau và giống tế bào mẹ,và từ các tế bào giống nhau hình thành những cơ quan đảm nhận các chức năng khác nhau?
Vậy cơ sở của sinh sản vô tính?
2.Cơ sở của sinh sản vô tính ở động vật:
Quan sát các hình sau và cho biết có mấy hình thức sinh sản vô tính ở động vật, cho ví dụ một số loài có động vật có hình thức sinh sản đó?
I.KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
II.CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH:

1.Phân đôi: ở trùng biến hình, trùng roi.

2.Nảy chồi: ở bọt biển, ruột khoang.

3.Phân mảnh: bọt biển giun dẹp.

4.Trinh sinh: có ở các loài chân đốt và một vài loài cá, lưỡng cư, bò sát.
Thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút hoàn thành phiếu học tập sau:
Đều dựa trên cơ sở nguyên phân để hình thành cá thể mới.

Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Các hình thức sinh sản vô tính:
Phân đôi: dựa trên phân chia tế bào chất và nhân.

Nảy chồi:dựa trên nguyên phân nhiều lần để hình chồi con.

Phân mảnh: dựa trên cơ sở sự tái sinh.
Trinh sản:dựa trên phân bào nguyên nhiễm của tế bào trứng không thụ tinh.
Từ 1 cá thể tạo ra một hoặc nhiều cá thể mới có NST giống cá thể mẹ.
Tại sao cá thể con giống cá thể mẹ?
Dưới đây là các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính :
A.Cá thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
B.Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
C.Tạo các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định ít biến động nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
D.Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền vì vậy khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Hãy cho biết các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính bằng cách chọn câu phù hợp điền vào các ô trống.
Ưu điểm:

A
C
Hạn chế:
D
Những kiến thức về sinh sản vô tính đã được ứng dụng vào những lĩnh vực nào trong đời sống?
III.ỨNG DỤNG:
1.Nuôi mô sống:
Thế nào là nuôi mô sống?
III.ỨNG DỤNG:
1.Nuôi mô sống:
2.Nhân bản vô tính:
hút chất nằm trong nhân noãn bào
lấy những tế bào của tuyến vú
tạo được MỘT TẾ BÀO TỔNG NĂNG
Dolly
Đưa nhân tế bào tuyến vú vào noãn bào
1.Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản:
A.Trực phân cho ra nhiều cá thể giống mình.
B.Cho ra nhiều cá thể giống nhau và giống cá thể gốc.
C.Cho ra 1 hoặc nhiều cá thể giống mình và không có sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng.
D.Nguyên phân được ứng dụng trong nuôi cấy mô và nhân bản vô tính.
2.Các hình thức sinh sản ở động vật:
A.Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh.
B.Sinh sản sinh dưỡng, trinh sản, nảy chồi.
C.Phân đôi trinh sản, nảy chồi, tái sinh.
D.Trinh sản, nảy chồi, phân mảnh, phân đôi.
3.Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở:
A.Phân bào.
B.Nguyên phân và phân hoá tế bào.
C.Phân bào nguyên nhiễm
D.Khả năng phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)