Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Phương | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SINH SẢN
VÔ TÍNH Ở ĐV
I-Khái niệm
Ví dụ
Trùng biến hình
Th?y t?c
Trùng biến hình
Tr? l?i
Sinh s?n ? th?y t?c
Tr? l?i
Khái niệm
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chỉ cần một cơ thể gốc.
Cơ sở tế bào học
của sinh sản vô tính là
nguyên phân.
II-Các hình thức sinh sản vô tính:
+
+
+
+
+
+
+
Phân mảnh
Ở bọt biển, giun dẹp có hình thức sinh sản phân mảnh, các mảnh nhỏ tách ra từ cơ thể mẹ sẽ nguyên phân phát triển thành cơ thể mớI
BỌT BIỂN
Các bước sinh sản phân đôi ở trùng roi
Trinh sinh

n
n
n
2n
2n
GP
Thụ tinh
2. Nảy chồi: Quan sát và mô tả quá trình sau: Nảy chồi ở Thuỷ tức
Cơ thể mẹ các chồi nhỏ cơ thể mới
Nguyên phân
Tách khỏI CT mẹ
Mời các bạn xem phim
Trùng roi
Sinh sản vô tính có các hình thức: phân đôi, mọc chồi, phân mảnh và trinh sinh.
Trinh sinh là một hình thức sinh sản vô tính đặc biệt. Trứng có thể phát triển thành một cơ thể mới mà không qua thụ tinh.
Sinh sản vô tính có ở động vật đơn bào, đa bào bậc thấp và một số ít động vật đa bào bậc cao
Hiện tượng thằn lằn bị đứt đuôi tái sinh được đuôi; tôm, cua, chân và càng bị gãy tái sinh được chân và càng mới, có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao?
-Không.
Vì hiện tượng này chỉ là tái sinh một phần cơ thể, không tạo ra một cơ thể sống khác nguyên vẹn giống cơ thể gốc.
Hình thức trinh sinh có gì giống và khác với hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh?
Cho biết những ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính?
Ưu điểm: nhanh, đơn giản, số lượng cá thể mới nhiều và giữ nguyên bản chất của cá thể gốc, không phụ thuộc giới tính.
Nhược điểm: không tiến hóa bằng sinh sản hữu tính, sức sống cơ thể con không cao hơn sức sống cơ thể mẹ, không có sự thụ tinh nên không có nguồn gen phong phú.
III- Nuoâi caáy moâ vaø nhaân baûn voâ tính ôû ñoäng vaät
Nuoâi moâ soáng
Gheùp moâ taùch rôøi vaøo cô theå
Nhaân baûn voâ tính
1.Nuoâi moâ soáng
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp làm cho mô này tồn tại, sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng.
Kĩ thuật nuôi cấy mô gồm nuôi mô, nuôi tế bào, nuôi phôi.
Quy trình nuôi mô sống
Mô sống
(tách từ Ctcho mô)
Cơ thể
nhận mô
Nuôi mô trong
ĐK thích hợp
Ghép mô
Ý nghĩa: Giúp cho cơ thể bị khiếm khuyết mô do tai nạn, bệnh tật bổ sung mô bị mất
Một số phương phap Ghép mô: +Tự ghép
+ Đồng ghép
+Dị ghép
Ông A
Ông B
Đồng ghép
Tự ghép
Dị Ghép
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể
Khi bị tổn thương một mô hay một cơ quan, cần thay thế bằng một mô haymột cơ quan khác.
Tự ghép: mô hoặc cơ quan lấy từ một phần cơ thể.
Đồng ghép: mô hoặc cơ quan lấy từ người có sự tương đồng hoặc có quan hệ về mặt di truyền.
Dị ghép: hiện tượng thải loại mô ghép do bất đồng sinh học.
3. Nhân bản vô tính: Mô tả quá trình tạo cừu Dolly
Trứng
Huỷ nhân
Ghép nhân
Tế bào soma
Hợp tử (2n)
Cấy vào bò nhận phôi
Sinh sản
CỪU DOLLY
Cừu DOLLY - 1997
Khái niệm
. Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một
tế bào xô ma vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm
cho phôi phát triển
thành một cơ thể mới
Ý nghĩa
Chăn nuôi, trồng trọt: tạo ra số lượng lớn con giống, cây giống có tính trạng theo ý muốn.
Y học: tạo ra mô, cơ quan thay thế.
Thẩm mĩ: không để lại sẹo lớn khi phẫu thuật ghép cơ quan bị mất vào cơ thể.
Tuổi thọ của động vật được tạo ra từ nhân bản vô tính kém động vật bình thường.
Hạn chế
Đây chỉ là cừu Dolly bằng ... Bông gòn thui!
Tham khảo:
Trinh sinh ở động vật bậc cao:
Cá búa
Thằn lằn
nemidoporus
Tế bào soma (2n)
Giao tử (n)
Trứng
GP
TB (2n)
CT mới
Nhân đôi
NST
Một số hình thức ghép mô:
GHÉP XƯƠNG
TRUYỀN MÁU
Tổ ong
Phân đôi ở trùng đế giày
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)