Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Chia sẻ bởi Phan Thị Thúy Hà |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
Sinh học 11
Giáo viên: Phan Thị Thúy Hà
Bài cũ:
Hãy phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính ở thực vật? Và cho ví dụ?
I. Sinh sản vô tính là gì?
D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
A - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.
C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Phân đôi:
Yêu cầu hs quan sát và ghi nhận đặc điểm của các hình thức sinh sản
Phân đôi ở trùng biến hình
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Phân đôi:
Phân đôi ở trùng roi
Giun dẹp- sinh sản nhờ phân đôi
II. Các hình thức sinh sản vô tínhở động vật
1. Phân đôi:
2. Nảy chồi:
Sinh sản bằng nảy chồi ở thủy tức
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Phân đôi:
2. Nảy chồi:
3. Phân mảnh:
Bọt biển có thể sinh sản bằng cả nảy chồi và phân mảnh
Tế bào trứng (n) ở ong
Thụ tinh
Không thụ tinh
4. Trinh sản
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Ở ĐV có 4 hình thức sinh sản vô tính chính:
_ Phân đôi
_ Nảy chồi
_ Phân mảnh
_ Trinh sản
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
So sánh các hình thức sinh sản VT ở ĐV
Đáp án phiếu học tập
III. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính
Ý 1: Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp
Ý 2: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Ý 3: Tạo ra cá thể thích nghi với môi trường sống ít ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
Ý 4: Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về mặt di truyền. Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
Ý 5: Tạo ra các cá thể giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Ý 6: Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn
III. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính
IV. Ứng dụng
1. Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng ? Giúp mô tồn tại và phát triển
a. Tạo môi trường nhân tạo
b. Cấy (ghép) mô vào cơ thể
_ Tự ghép
_ Đồng ghép
Hãy nêu ứng dụng trong y học ?
A
B
IV. Ứng dụng
2. Nhân bản vô tính
Hãy quan sát sơ đồ quá trình nhân bản cừu Dolly.
Nhân bản vô tính ở cừu Dolly
Dolly
Hoàn toàn giống cừu cho nhân
Mẹ mang thai hộ
Cừụ cho trứng chưa thụ tinh (n) đã tách nhân
Cừu cho nhân TB xôma (2n)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
P h â n đ ô i
N g u y ê n n h i ễ m
A x i t n u c l e i c
N ả y c h ồ i
Đ a d ạ n g
K i ế n
P h â n m ả n h
C a p s i t
V i r u t
N u c l e ô c a p s i t
G i ố n g n h a u
Đặc điểm hình dạng của virut?
Tên gọi chung của phần lõi và vỏ capsit?
Hình thức sinh sản ở ĐV đơn bào, giun dẹp?
Chất hóa học tạo nên bộ gen của virut?
Là nhóm VSV rất đơn giản chưa có cấu tạo tế bào?
Hình thức sinh sản gặp ở bọt biển, giun dẹp?
Tên gọi lớp vỏ protein của virut?
Sinh sản vô tính ở ĐV dựa vào sự phân bào...?
Một động vật có hình thức trinh sản?
Đặc điểm chung của SSVT là tạo ra các cá thể con...và giống mẹ?
Hình thức sinh sản ở thủy tức?
CỦNG CỐ
Bµi nµy t«i söa tõ gi¸o ¸n lÊy tõ “bachkim.com” dïng ®Ó d¹y thao gi¶ng. V× kh«ng biÕt ®Þa chØ t¸c gi¶ nªn t«i kh«ng xin phÐp ®îc. Mong t¸c gi¶ th«ng c¶m!
Gi¸o viªn: Phan ThÞ Thóy Hµ
§Þa chØ: Trung t©m GDTX Hng Nguyªn- NghÖ An
Email: [email protected].
Sinh học 11
Giáo viên: Phan Thị Thúy Hà
Bài cũ:
Hãy phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính ở thực vật? Và cho ví dụ?
I. Sinh sản vô tính là gì?
D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
A - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.
C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Phân đôi:
Yêu cầu hs quan sát và ghi nhận đặc điểm của các hình thức sinh sản
Phân đôi ở trùng biến hình
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Phân đôi:
Phân đôi ở trùng roi
Giun dẹp- sinh sản nhờ phân đôi
II. Các hình thức sinh sản vô tínhở động vật
1. Phân đôi:
2. Nảy chồi:
Sinh sản bằng nảy chồi ở thủy tức
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Phân đôi:
2. Nảy chồi:
3. Phân mảnh:
Bọt biển có thể sinh sản bằng cả nảy chồi và phân mảnh
Tế bào trứng (n) ở ong
Thụ tinh
Không thụ tinh
4. Trinh sản
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Ở ĐV có 4 hình thức sinh sản vô tính chính:
_ Phân đôi
_ Nảy chồi
_ Phân mảnh
_ Trinh sản
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
So sánh các hình thức sinh sản VT ở ĐV
Đáp án phiếu học tập
III. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính
Ý 1: Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp
Ý 2: không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Ý 3: Tạo ra cá thể thích nghi với môi trường sống ít ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
Ý 4: Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về mặt di truyền. Vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trường sống thay đổi.
Ý 5: Tạo ra các cá thể giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Ý 6: Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn
III. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính
IV. Ứng dụng
1. Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng ? Giúp mô tồn tại và phát triển
a. Tạo môi trường nhân tạo
b. Cấy (ghép) mô vào cơ thể
_ Tự ghép
_ Đồng ghép
Hãy nêu ứng dụng trong y học ?
A
B
IV. Ứng dụng
2. Nhân bản vô tính
Hãy quan sát sơ đồ quá trình nhân bản cừu Dolly.
Nhân bản vô tính ở cừu Dolly
Dolly
Hoàn toàn giống cừu cho nhân
Mẹ mang thai hộ
Cừụ cho trứng chưa thụ tinh (n) đã tách nhân
Cừu cho nhân TB xôma (2n)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
P h â n đ ô i
N g u y ê n n h i ễ m
A x i t n u c l e i c
N ả y c h ồ i
Đ a d ạ n g
K i ế n
P h â n m ả n h
C a p s i t
V i r u t
N u c l e ô c a p s i t
G i ố n g n h a u
Đặc điểm hình dạng của virut?
Tên gọi chung của phần lõi và vỏ capsit?
Hình thức sinh sản ở ĐV đơn bào, giun dẹp?
Chất hóa học tạo nên bộ gen của virut?
Là nhóm VSV rất đơn giản chưa có cấu tạo tế bào?
Hình thức sinh sản gặp ở bọt biển, giun dẹp?
Tên gọi lớp vỏ protein của virut?
Sinh sản vô tính ở ĐV dựa vào sự phân bào...?
Một động vật có hình thức trinh sản?
Đặc điểm chung của SSVT là tạo ra các cá thể con...và giống mẹ?
Hình thức sinh sản ở thủy tức?
CỦNG CỐ
Bµi nµy t«i söa tõ gi¸o ¸n lÊy tõ “bachkim.com” dïng ®Ó d¹y thao gi¶ng. V× kh«ng biÕt ®Þa chØ t¸c gi¶ nªn t«i kh«ng xin phÐp ®îc. Mong t¸c gi¶ th«ng c¶m!
Gi¸o viªn: Phan ThÞ Thóy Hµ
§Þa chØ: Trung t©m GDTX Hng Nguyªn- NghÖ An
Email: [email protected].
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thúy Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)