Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thảo |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH
SINH SẢN HỮU TÍNH
Sinh s?n vơ tính g?p ? nh?ng d?ng v?t no? Sinh s?n h?u tính g?p ? nh?ng d?ng v?t no?
Cĩ ? d?ng v?t t? ch?c th?p nhu d?ng v?t don bo, d?ng v?t da bo b?c th?p.
H?u h?t ? d?ng v?t khơng xuong s?ng v d?ng v?t cĩ xuong s?ng.
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN BẰNG CÁCH PHÂN ĐÔI Ở TRÙNG BIẾN HÌNH.
SINH SẢN BẰNG NẢY CHỒI Ở THUỶ TỨC.
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I / SINH SAÛN VOÂ TÍNH LAØ GÌ ?
1 / KHAÙI NIEÄM SSVT :
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
2 / CƠ CHẾ CỦA SSVT :
SSVT dựa trên phân bào nguyên nhiễm, các tế bào phân chia và phân hoá để tạo ra các cá thể mới.
Em hãy giải thích cụm từ “phân chia” và ”phân hoá” làm sáng tỏ cơ chế của SSVT ?
II / CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở ĐỘNG VẬT.
1 / Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật :
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh (trinh sản)
TRINH SINH Ở ONG
SINH SẢN BẰNG PHÂN ĐÔI Ở TRÙNG BIẾN HÌNH
SINH SẢN BẰNG NẢY CHỒI Ở THUỶ TỨC
SINH SẢN BẰNG PHÂN MẢNH Ở ĐỈA PHIẾN
Trứng
Thuï tinh
Ong chuùa(2n)
Ong thôï(2n)
Không thụ tinh
Ong đực(1n)
Cá thể mẹ hình thành eo th?t ở giữa phân chia d?u t? bào ch?t và nhân, tạo thành 2 cá thể mới.
Động vật đơn bào, giun dẹp.
- Một vùng của cơ thể mẹ NP nhi?u l?n t?o ch?i con.
- Ch?i tách kh?i cơ th? m? t?o thành m?t cơ th? m?i.
B?t bi?n ; ru?t khoang
Co th? m? t?o thành nhi?u m?nh v?n. Mỗi mảnh phát triển thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
B?t bi?n và giun d?p
-T? bào tr?ng không qua th? tinh t?o thành cá th? don b?i (n).
Sinh sản trinh sinh thừơng gắn với sinh sản hữu tính.
Các loài chân đốt như : ong, kiến, rệp .
Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuôi, tôm, cua tái sinh càng bị gãy có phải là một hình thức sinh sản vô tính không ? Vì sao?
2 / Ưu - nhược điểm của sinh sản vô tính
Nêu các ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính ?
* / Ưu điểm :
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
- Tạo ra một số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
* / Nhược điểm :
Vì thế hệ sau hoàn toàn giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền, nên khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ ?
Ghép mô thực hiện được.
Ghép mô không thực hiện được giữa người và heo.
DỊ GHÉP
ĐỒNG GHÉP
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III / ỨNG DỤNG.
1 / Nuôi mô sống :
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III / ỨNG DỤNG.
1 / Nuôi mô sống :
- Cách tiến hành : Taùch moâ từ cơ thể động vật nuoâi cấy trong moâi trường chất dinh dưỡng đầy đủ, voâ truøng vaø nhieät ñoä thích hôïp, giuùp cho moâ ñoù toàn taïi vaø phaùt trieån.
Ứng dụng nuôi cấy mô sống làm gì ?
-Vai trò : Nuôi cấy da người để chữa bệnh cho các bệnh nhân bị bỏng da.
-Hạn chế : Chưa tạo được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống của động vật có tổ chức cao.
Mẹ mang thai
Mẹ cho noãn (TB trứng)
Mẹ cho gen
(TB tuyến vú)
Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Nhân từ TB
tuyến vú
Phôi sớm
Cừu Đôly
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
2 / Nhân bản vô tính :
Cách tiến hành : Nhân bản vô tính là chuyển nhân cuả một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi.Phôi này tiếp tục phát triển thành một cơ thể.
Nêu cách tiến hành nhân b?n vơ tính ?
Ứng dụng nhn b?n vơ tính làm gì ?
- Vai trò : Tạo nhiều loài động vật có tổ chức cao nhằm giữ gìn đặc tính quý hiếm của động vật.
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
GHÉP THẬN
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Điều nào sau đúng khi nói về sinh s¶n v« tÝnh ë ®éng vËt lµ.
a) H×nh thøc t¹o ra c¸ thÓ míi cã sù tham gia cña c¸c giao tö ®ùc vµ c¸i.
b) H×nh thøc sinh s¶n chØ cÇn 1 c¬ thÓ gèc t¸ch ra thµnh 2 hay nhiÒu phÇn, mçi phÇn t¹o thµnh mét c¬ thÓ míi.
c) H×nh thức sinh s¶n t¹o giao tö.
d) Sù ph¸t triÓn cña trøng kh«ng thô tinh ®Ó h×nh thµnh c¸ thÓ míi hoµn toµn c¸ thÓ c¸i.
2. C¬ chế cña sinh s¶n v« tÝnh lµ.
Tæ hîp vËt chÊt di truyÒn
Sù tù nh©n ®«i cña nhiÔm s¾c thÓ.
c) Ph©n bµo gi¶m nhiÔm
d) Ph©n bµo nguyªn nhiÔm
4. Ch?n dp n dng
A - Các hình thức sinh sản vô tính của động vật bao gồm : phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sản
B - Trinh sản là hiện tượng các trứng không được thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST lưỡng bội
C - Một trong nh?ng ưu điểm của sinh sản vô tính là tạo ra cơ thể mới đa dạng về mặt di truyền
D - Chúng ta chưa thể tạo ra được cá thể mới từ tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức cao vì do tính chuyên biệt hóa cao
3. Điểm giống nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính?
A. Hình thành cá thể mới có bộ NST giống cá thể mẹ ( không có sự kết hợp giữa yếu tố đực với yếu tố cái)
B. Đều dựa trên nguyên phân để tạo ra các cá thể mới
C. Chỉ xảy ra ở sinh vật bậc thấp dưới nước.
D. Cả A và B.
Dặn dò : HS học các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài 45
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG.
B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH
SINH SẢN HỮU TÍNH
Sinh s?n vơ tính g?p ? nh?ng d?ng v?t no? Sinh s?n h?u tính g?p ? nh?ng d?ng v?t no?
Cĩ ? d?ng v?t t? ch?c th?p nhu d?ng v?t don bo, d?ng v?t da bo b?c th?p.
H?u h?t ? d?ng v?t khơng xuong s?ng v d?ng v?t cĩ xuong s?ng.
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
SINH SẢN BẰNG CÁCH PHÂN ĐÔI Ở TRÙNG BIẾN HÌNH.
SINH SẢN BẰNG NẢY CHỒI Ở THUỶ TỨC.
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I / SINH SAÛN VOÂ TÍNH LAØ GÌ ?
1 / KHAÙI NIEÄM SSVT :
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
2 / CƠ CHẾ CỦA SSVT :
SSVT dựa trên phân bào nguyên nhiễm, các tế bào phân chia và phân hoá để tạo ra các cá thể mới.
Em hãy giải thích cụm từ “phân chia” và ”phân hoá” làm sáng tỏ cơ chế của SSVT ?
II / CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở ĐỘNG VẬT.
1 / Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật :
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh (trinh sản)
TRINH SINH Ở ONG
SINH SẢN BẰNG PHÂN ĐÔI Ở TRÙNG BIẾN HÌNH
SINH SẢN BẰNG NẢY CHỒI Ở THUỶ TỨC
SINH SẢN BẰNG PHÂN MẢNH Ở ĐỈA PHIẾN
Trứng
Thuï tinh
Ong chuùa(2n)
Ong thôï(2n)
Không thụ tinh
Ong đực(1n)
Cá thể mẹ hình thành eo th?t ở giữa phân chia d?u t? bào ch?t và nhân, tạo thành 2 cá thể mới.
Động vật đơn bào, giun dẹp.
- Một vùng của cơ thể mẹ NP nhi?u l?n t?o ch?i con.
- Ch?i tách kh?i cơ th? m? t?o thành m?t cơ th? m?i.
B?t bi?n ; ru?t khoang
Co th? m? t?o thành nhi?u m?nh v?n. Mỗi mảnh phát triển thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
B?t bi?n và giun d?p
-T? bào tr?ng không qua th? tinh t?o thành cá th? don b?i (n).
Sinh sản trinh sinh thừơng gắn với sinh sản hữu tính.
Các loài chân đốt như : ong, kiến, rệp .
Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuôi, tôm, cua tái sinh càng bị gãy có phải là một hình thức sinh sản vô tính không ? Vì sao?
2 / Ưu - nhược điểm của sinh sản vô tính
Nêu các ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vô tính ?
* / Ưu điểm :
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
- Tạo ra một số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
* / Nhược điểm :
Vì thế hệ sau hoàn toàn giống nhau và giống cá thể mẹ về mặt di truyền, nên khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Tại sao các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ ?
Ghép mô thực hiện được.
Ghép mô không thực hiện được giữa người và heo.
DỊ GHÉP
ĐỒNG GHÉP
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III / ỨNG DỤNG.
1 / Nuôi mô sống :
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III / ỨNG DỤNG.
1 / Nuôi mô sống :
- Cách tiến hành : Taùch moâ từ cơ thể động vật nuoâi cấy trong moâi trường chất dinh dưỡng đầy đủ, voâ truøng vaø nhieät ñoä thích hôïp, giuùp cho moâ ñoù toàn taïi vaø phaùt trieån.
Ứng dụng nuôi cấy mô sống làm gì ?
-Vai trò : Nuôi cấy da người để chữa bệnh cho các bệnh nhân bị bỏng da.
-Hạn chế : Chưa tạo được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống của động vật có tổ chức cao.
Mẹ mang thai
Mẹ cho noãn (TB trứng)
Mẹ cho gen
(TB tuyến vú)
Quy trình nhân bản vô tính cừu Đôly
Nhân từ TB
tuyến vú
Phôi sớm
Cừu Đôly
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
2 / Nhân bản vô tính :
Cách tiến hành : Nhân bản vô tính là chuyển nhân cuả một tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi.Phôi này tiếp tục phát triển thành một cơ thể.
Nêu cách tiến hành nhân b?n vơ tính ?
Ứng dụng nhn b?n vơ tính làm gì ?
- Vai trò : Tạo nhiều loài động vật có tổ chức cao nhằm giữ gìn đặc tính quý hiếm của động vật.
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
GHÉP THẬN
BÀI 44 : SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Điều nào sau đúng khi nói về sinh s¶n v« tÝnh ë ®éng vËt lµ.
a) H×nh thøc t¹o ra c¸ thÓ míi cã sù tham gia cña c¸c giao tö ®ùc vµ c¸i.
b) H×nh thøc sinh s¶n chØ cÇn 1 c¬ thÓ gèc t¸ch ra thµnh 2 hay nhiÒu phÇn, mçi phÇn t¹o thµnh mét c¬ thÓ míi.
c) H×nh thức sinh s¶n t¹o giao tö.
d) Sù ph¸t triÓn cña trøng kh«ng thô tinh ®Ó h×nh thµnh c¸ thÓ míi hoµn toµn c¸ thÓ c¸i.
2. C¬ chế cña sinh s¶n v« tÝnh lµ.
Tæ hîp vËt chÊt di truyÒn
Sù tù nh©n ®«i cña nhiÔm s¾c thÓ.
c) Ph©n bµo gi¶m nhiÔm
d) Ph©n bµo nguyªn nhiÔm
4. Ch?n dp n dng
A - Các hình thức sinh sản vô tính của động vật bao gồm : phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sản
B - Trinh sản là hiện tượng các trứng không được thụ tinh phát triển thành cơ thể mới có bộ NST lưỡng bội
C - Một trong nh?ng ưu điểm của sinh sản vô tính là tạo ra cơ thể mới đa dạng về mặt di truyền
D - Chúng ta chưa thể tạo ra được cá thể mới từ tế bào hoặc mô của động vật có tổ chức cao vì do tính chuyên biệt hóa cao
3. Điểm giống nhau giữa các hình thức sinh sản vô tính?
A. Hình thành cá thể mới có bộ NST giống cá thể mẹ ( không có sự kết hợp giữa yếu tố đực với yếu tố cái)
B. Đều dựa trên nguyên phân để tạo ra các cá thể mới
C. Chỉ xảy ra ở sinh vật bậc thấp dưới nước.
D. Cả A và B.
Dặn dò : HS học các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài 45
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)