Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Chia sẻ bởi Trần Quốc Toản | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH HÒA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH

NĂM HỌC 2009- 2010
GIÁO VIÊN DẠY: HỒ THỊ HIỆP
BÀI GIẢNG

SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài cũ
Thực vật có những hình thức sinh sản nào? Phân biệt các hình thức sinh sản đó?
Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
B- SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Trùng biến hình
(2n)
(2n)
1 Cơ thể gốc
Phân chia
Nhiều cơ thể mới








Sao biển
(2n)
(2n)
(2n)
(2n)
(2n)
(2n)
(2n)
Trùng roi
Sán lông
Ong đực (n)
Ong thợ (2n)
Ong chúa (2n)
Trứng (n) của ong chúa
Thụ tinh
Không thụ tinh

Trinh sinh
Sinh sản hữu tính
Tinh trùng (n) của ong đực
Trứng (n) của ong chúa
Trứng (n) của ong chúa
Hợp tử (2n)
Phân biệt trinh sinh với các hình thức sinh sản vô tính khác

Trinh sinh
Nguyên phân
Cơ thể mới (2n)
Tế bào sinh dưỡng(2n)
Tế bào trứng(n)
Nguyên phân
Không thụ tinh
Cơ thể mới (n)
Các HTSS vô tính khác
+
+
+
+
+
+
+
Đánh dấu + (có) hoặc – (không) vào bảng dưới đây?
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Hãy chọn ra mệnh đề nào nói đến ưu điểm của sinh sản vô tính và mệnh đề nào nói đến hạn chế của sinh sản vô tính:
A- Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
B-Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh hơn.
C- Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể gốc về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
D- Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
 Ưu điểm
 Hạn chế
 Ưu điểm
 Ưu điểm
Nghĩa cử cao đẹp
Cồn Thoi ven biển của huyện Kim Sơn, Ninh Bình 
Anh Mai Văn Vinh, con trai cụ Hoa, cho biết: “Mẹ tôi lúc sắp qua đời đã gọi các con tới, với một lời di huấn vô cùng bất ngờ là hiến tặng giác mạc của cụ cho Bệnh viện Mắt Trung ương để cứu giúp cho những người không may mắc cảnh mù lòa”. Cụ Hoa biết chuyện hiến giác mạc bắt nguồn từ một câu chuyện rất tình cờ…

Một người hàng xóm - anh Phạm Văn Sự - chỉ đáng tuổi cháu cụ có chị gái ở tận Dak Lak bị hỏng mắt. Khi biết cụ sắp lâm chung, anh đã gặp và thuyết phục cụ cho chị gái mình giác mạc. Cụ Hoa không mảy may do dự, đồng ý hiến tặng giác mạc của mình. Và cho tới hôm nay, chị Nguyễn Thị Khuy - chị gái anh Sự và chị Lê Thị Tuyết, 23 tuổi, ở Thọ Xuân, Thanh Hóa, trở thành hai bệnh nhân đầu tiên được nhìn thấy ánh sáng từ đôi giác mạc cụ Hoa hiến tặng.


Giáo sư Lê Thế Trung và bé Diệp hôm bé rời khỏi phòng cách ly đặc biệt.
Ý nghĩa của nhân bản vô tính:
-Trong y học và thẩm mỹ: Tạo ra các mô, cơ quan mong muốn,từ đó có thể thay thế cơ quan, mô bị hỏng ở người.

-Trong chăn nuôi: nhân giống vô tính những loài động vật quý hiếm.
Hạn chế của nhân bản vô tính:
Động vật nhân bản vô tính:
+ Có cùng kiểu gen nên khi có dịch bệnh hay tác nhân bất lợi xảy ra chúng phản ứng giống nhau và có thể gây chết hàng loạt làm ảnh hưởng đến năng suất của chăn nuôi.
+ Không tạo được ưu thế lai, vì vậy sức sống không cao, không tạo được năng suất cao trong chăn nuôi.
Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

So sánh sinh sản vô tính ở động vật
với sinh sản vô tính ở thực vật

Đọc mục em có biết.

Chuẩn bị bài mới.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Toản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)