Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa Lương |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝTHẦY CÔ,
THÂN CHÀO CÁC EM
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Hãy quan sát hình và hoàn thành lệnh trong sách giáo khoa trang 171
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
I. Khái niệm:
SSVT là kiểu sinh sản mà từ một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Cơ sở tế bào học: Quá trình phân bào nguyên nhiễm.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Hãy so sánh các hình thức sinh sản vô tính ở trên?
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Tế bào tr?ng (n) ở ong
Thụ tinh
Không thụ tinh
Trinh sản
Vì sao ong đực lại có bộ NST đơn bội (n)?
Tinh trùng(n)
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng
1.Nuôi mô sống:
Cơ thể động vật
Mô
Tách
Mô có số lượng tế bào lớn hơn rất nhiều.
Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo
a.Quy trình:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng
1.Nuôi mô sống:
a. Quy trình:
b. Ứng dụng:
Nuôi mô để sử dụng làm mô ghép: Nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da.
Tạo tế bào gốc, từ đó nuôi cấy tạo ra các loại tế bào khác, phục vụ cho việc điều trị.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng:
1.Nuôi mô sống
2. Nhân bản vô tính
Em hiểu gì về cừu Dolly?
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng:
1.Nuôi mô sống
2. Nhân bản vô tính
Khái niệm:
Là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma(2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.
b. Ý nghĩa:
- Có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu và y học.
- Nhân bản vô tính tế gốc mở ra triển vọng lớn trong việc giải quyết các mô ghép khi cần.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng:
1.Nuôi mô sống
2. Nhân bản vô tính
Khái niệm
Ý nghĩa
Hạn chế của động vật nhân bản vô tính:
Sức sống không cao, không tạo được năng suất cao trong chăn nuôi.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Những thành tựu về nhân bản vô tính:
Nhân bản vô tính- tạo thành công chú chó Snuppy
Nhân bản vô tính ở lợn
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Những thành tựu về nhân bản vô tính:
Chú ngựa tên Prometeap sinh tại Ý tháng 5/2003
Các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ
những con khỉ trưởng thành
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Chuột nhân bản vô tính từ tế bào bạch cầu
Cừu Dolly
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Nhân bản vô tính chuột bằng tế bào gốc từ da
Nhiều chú chuột nhân bản bằng tế bào gốc từ da chuột đã sống sót với tỷ lệ cao
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Chú khỉ nâu khoẻ mạnh sinh ra từ phương pháp ghép mô buồng trứng
Tách một phần buồng trứng của con khỉ nâu và cấy nó lên phần khác của cơ thể.
Từ mô ghép này, trứng phát triển và trưởng thành.
Thu thập trứng và cho thụ tinh trong ống nghiệm.
Phôi được tạo ra đem cấy trở lại vào tử cung, sau đó phát triển thành con khỉ khoẻ mạnh.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Củng cố
Câu 1: Nhóm động vật nào có hình thức trinh sản:
a. Ong, kiến, rệp, mối.
b. Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, bọt biển.
c. Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
d.Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày.
Câu 2: Thằn lằn đứt đuôi, mọc lại đuôi mới là hiện tượng gì?
Phân mảnh.
Mọc chồi.
Tái sinh.
Trinh sản.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Câu 3: Động vật nào có hình thức sinh sản nảy chồi?
Đĩa, rươi.
Thạch sùng, kì đà.
Thuỷ tức, san hô.
Tôm, cua.
Câu 4: Động vật nào có hình thức sinh sản bằng phân đôi:
a. Sán dây.
b. Thủy tức, hải quỳ.
c. Bọt biển.
d. Trùng đế dày, trùng roi.
Câu 5: Hãy phân biệt hai hình thức: thụ tinh trong ống nghiệm và nhân bản vô tính
THÂN CHÀO CÁC EM
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Hãy quan sát hình và hoàn thành lệnh trong sách giáo khoa trang 171
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
I. Khái niệm:
SSVT là kiểu sinh sản mà từ một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Cơ sở tế bào học: Quá trình phân bào nguyên nhiễm.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Hãy so sánh các hình thức sinh sản vô tính ở trên?
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Tế bào tr?ng (n) ở ong
Thụ tinh
Không thụ tinh
Trinh sản
Vì sao ong đực lại có bộ NST đơn bội (n)?
Tinh trùng(n)
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng
1.Nuôi mô sống:
Cơ thể động vật
Mô
Tách
Mô có số lượng tế bào lớn hơn rất nhiều.
Nuôi cấy trong môi trường nhân tạo
a.Quy trình:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng
1.Nuôi mô sống:
a. Quy trình:
b. Ứng dụng:
Nuôi mô để sử dụng làm mô ghép: Nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da.
Tạo tế bào gốc, từ đó nuôi cấy tạo ra các loại tế bào khác, phục vụ cho việc điều trị.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng:
1.Nuôi mô sống
2. Nhân bản vô tính
Em hiểu gì về cừu Dolly?
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng:
1.Nuôi mô sống
2. Nhân bản vô tính
Khái niệm:
Là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào xôma(2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích phát triển thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.
b. Ý nghĩa:
- Có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu và y học.
- Nhân bản vô tính tế gốc mở ra triển vọng lớn trong việc giải quyết các mô ghép khi cần.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
III. Ứng dụng:
1.Nuôi mô sống
2. Nhân bản vô tính
Khái niệm
Ý nghĩa
Hạn chế của động vật nhân bản vô tính:
Sức sống không cao, không tạo được năng suất cao trong chăn nuôi.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Những thành tựu về nhân bản vô tính:
Nhân bản vô tính- tạo thành công chú chó Snuppy
Nhân bản vô tính ở lợn
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Những thành tựu về nhân bản vô tính:
Chú ngựa tên Prometeap sinh tại Ý tháng 5/2003
Các nhà khoa học Anh lần đầu tiên nhân bản được 12 cái phôi từ
những con khỉ trưởng thành
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Chuột nhân bản vô tính từ tế bào bạch cầu
Cừu Dolly
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Nhân bản vô tính chuột bằng tế bào gốc từ da
Nhiều chú chuột nhân bản bằng tế bào gốc từ da chuột đã sống sót với tỷ lệ cao
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Chú khỉ nâu khoẻ mạnh sinh ra từ phương pháp ghép mô buồng trứng
Tách một phần buồng trứng của con khỉ nâu và cấy nó lên phần khác của cơ thể.
Từ mô ghép này, trứng phát triển và trưởng thành.
Thu thập trứng và cho thụ tinh trong ống nghiệm.
Phôi được tạo ra đem cấy trở lại vào tử cung, sau đó phát triển thành con khỉ khoẻ mạnh.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Củng cố
Câu 1: Nhóm động vật nào có hình thức trinh sản:
a. Ong, kiến, rệp, mối.
b. Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, bọt biển.
c. Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.
d.Trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày.
Câu 2: Thằn lằn đứt đuôi, mọc lại đuôi mới là hiện tượng gì?
Phân mảnh.
Mọc chồi.
Tái sinh.
Trinh sản.
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Câu 3: Động vật nào có hình thức sinh sản nảy chồi?
Đĩa, rươi.
Thạch sùng, kì đà.
Thuỷ tức, san hô.
Tôm, cua.
Câu 4: Động vật nào có hình thức sinh sản bằng phân đôi:
a. Sán dây.
b. Thủy tức, hải quỳ.
c. Bọt biển.
d. Trùng đế dày, trùng roi.
Câu 5: Hãy phân biệt hai hình thức: thụ tinh trong ống nghiệm và nhân bản vô tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoa Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)