Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
KHÁI NIỆM
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH
NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
A - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.
C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
I. Khái niệm
Sinh sản vô tính là gì?
Phân đôi ở trùng biến hình

Dựa vào kiến thức đã học, cho biết cơ sở khoa học của hiện tượng sinh sản vô tính?

Cơ sở khoa học: Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở sự phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân), các tế bào phân chia và phân hoá để tạo ra các cá thể mới.
Nhân bản vô tính ở cừu dolly
II.Các hình thức sinh sản vô tính
+ Cá thể sống độc lập vẫn có khả năng sinh sản.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
Ưu
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau về mặt di truyền.
Nhược
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường sống ổn định, ít biến động nhờ vậy mà quần thể phát triển nhanh.
Ưu
Ưu
Hãy xác định các điểm sau đây là ưu nhược điểm hay nhược điểm của sinh sản vô tính?
Tế bào trúng (n) ở ong
Thụ tinh
Không thụ tinh
Trinh sản
1. Trinh sản
Giun dẹp- sinh sản nhờ phân đôi
2.Phân đôi
3.Phân mảnh
bọt biển có thể sinh sản bằng cả nảy chồi
và phân mảnh
Sinh sản bằng nảy chồi ở thủy tức
4. Nảy chồi

Hiện tượng cua mọc càng, thằn lằn đứt đuôi có phải là SSVT không?
Vì sao?
Không.
Vì không tạo ra cá thể mới.
III. Ứng Dụng
1. Nuôi sống mô
Nuôi cấy mô là gì? Ứng dụng của nuôi cấy mô?
* Định nghĩa:
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp tạo điều kiện cho mô sống và phát triển.
* Ứng dụng:
Nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc…
Cho biết có những dạng cấy ghép mô nào? Dạng nào có thể thực hiện được?
Có 3 dạng cấy ghép mô: tự ghép, đồng ghép, dị ghép. Dạng di ghép không thể thực hiện được.
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể
Công nghệ ghép cấy mô
Em bé ra đời bằng nuôi cấy mô
Chỉnh sửa sắc đẹp bằng nuôi cấy mô

3.Nhân bản vô tính
Nhân bản vô tính là gì? Nhân bản vô tính có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống?
Khái niệm: Chuyển nhân của 1 tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành phôi. Phôi này tiếp tục phát triển thành một cơ thể mới.
- Ý nghĩa:
+ Đối với động vật có tổ chức cao nhằm tạo ra những cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc.
+ Tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người.
Tiến sĩ Ian wilmut
Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
nh�n b?n vơ tính ? c?u dolly
Dolly
Hoàn toàn giống cừu cho nhân
Mẹ mang thai hộ
Cừu cho trứng chưa thụ tinh (n) đã tách nhân
Cừu cho nhân tế bào xoma (2n)
?
Câu 1: trùng biến hình có hình thức sinh sản
Phân đôi
Phân mảnh
Nảy chồi
Trinh sinh
Đúng rùi
Câu 2: Người ta nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da. Đây là hình thức, chọn câu đúng:
Nuôi mô sống
Sinh sản phân mảnh
Nhân bản vô tính
Sinh sản nảy chồi

Câu 3: Ý nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa sinh sản vô tính ở thực vật và động vật, Chọn câu trả lời đúng:

Đều dựa vào nguyên phân để tạo ra thế hệ mới.
Từ một cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có bộ NST của cá thể mẹ, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Đều dựa vào nguyên phân và giảm phân của NST.
Sinh sản vô tính ở thực vật dựa vào nguyên phân để tạo cơ thể mới, sinh sản vô tính ở động vật dựa vào giảm phân để tạo cơ thể mới.


Câu 4: Hình thức sinh sản vô tính nào
sau đây dựa trên phân chia tế bào trứng
không thụ tinh theo kiểu nguyên phân
nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ
nhiệm sắc thể đơn bội.
Chọn câu trả lời đúng:
Phân mảnh.
Phân đôi.
Trinh sinh.
Nẩy chồi.


Câu 5: cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính:
Sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
Phân bào giảm nhiễm
Phân bào nguyên nhiễm
Tổ hợp vật chất di truyền
Sinh sản vô tính: Những cột mốc đáng nhớ
1981: Gail Martin tại đại học California, San Francisco và Martin Evans thuộc Đại học Cambridge, lần đầu tiên đã tácđược tế bào gốc từ phôi của chuột.

23/2/1996: Các nhà khoa học đã công bố về việc nhân bản thành công con vật hữu nhũ đầu tiên, cừu Dolly (ra đời tại Viện Roslin)

7/1988: Trung tâm nghiên cứu gia súc Ishikawa (Nhật Bản) nhân bản vô tính thành công 2 con bò đầu tiên có tên Noto và Kaga,

2001: Anh trở thành quốc gia đầu tiên hợp pháp hóa các phương pháp nhân bản vô tính con người cho mục đích nghiên cứu

2/2003: Cừu Dolly chết

4/2003: Các nhà khoa học đã hoàn thiện chuỗi gen di truyền của con người

2/2004: Nhà khoa học người Hàn Quốc Hwang Woo-suk và nhóm của mình tuyên bố tạo ra được 30 phôi người vô tính và đã tách được tế bào mầm

8/2005: Tiến sĩ Hwang cho ra đời con chó đầu tiên bằng sinh sản vô tính, Snuppy,

1/2006: Tiến sĩ Hwang bị cáo giác là đã ngụy tạo các kết quả nghiên cứu về sinh sản vô tính ở người. Vài tháng sau, ông
phải ra tòa ở Hàn Quốc về việc này.

7/2006: Tổng thống Bush bác bỏ một dự luật liên quan đến việc đầu tư thêm kinh phí liên bang cho việc nghiên cứu tế bào mầm.
...END..^-^...!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)