Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Chia sẻ bởi Mai Hương |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Học sinh : Nguyễn Thị Thanh Thư
Bùi Trần Minh Thư
Nguyễn Minh Quân
Sinh sản là gì? Mục đích?
Tại sao từ động vật bậc thấp đến bậc cao đều sinh sản?
Sinh sản là hình thức động vật duy trì nòi giống. Nhiệm vụ quan trong nhất của mọi loài
Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới. Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Theo cơ sở tế bào học sinh sản vô tính dựa trên phân bào nguyên nhiễm , các tế bào phân chia và phân hóa để tạo các cá thể mới nên các cá thể con giống hệt cơ thể gốc, có cùng bộ nhiễm sắc thể.
Các hình thức sinh sản vô tính
Phân đôi
Nảy chồi
Trinh sinh
Phân mảnh
1. Phân đôi:
- Đại diện: động vật đơn bào và giun dẹp
- Dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân (bằng cách tạo ra eo thắt).
2. Nảy chồi (budding):
Dựa trên sự nguyên phân nhiều lần tạo thành một chồi con, sau đó chồi con tách khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
3. Phân mảnh (fragmentation):
Dựa trên mảnh vụn cơ thể qua nguyên phân để tạo cơ thể mới
4. Trinh sinh (parthenogennese):
Trinh sinh là hình thức sinh sản trong đó: tb trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
Đại diện: các loài chân đốt (ong, kiến, mối…), vài loài cá, lưỡng cư, bò sát.
Ví dụ:
Mối: Những con mối được sinh sản vô tính hếu hết đều sẽ trở thành kẻ nối nghiệp – gọi là “mối chúa thứ cấp”. Cùng lúc đó, mối thợ và mối lính dù là đực hay cái đều mang gen của cả mối chúa và mối vua, nghĩa là chúng được sinh sản hữu tính.
Ong mật: ong chúa đẻ rất nhiều trứng. Những trứng không thụ tinh phát triển thành ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội, còn những trứng thụ tinh phát riển thành ong chúa co bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
Sinh sản theo kiểu trinh sinh thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Ưu điểm:
Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo con cháu => có lợi khi mật độ quần thể thấp
Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến dộng
Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn. VD: một cặp rệp cây (Aphis) co khả năng tạo ra vài trăm triệu tấn rệp con cháu trong một năm, nếu tất cả các con đều sống sót.
Nhược điểm:
Tạo cá thể con giống nhau và giống cá thể mẹ=> khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến chết hàng loạt.
Một ca ghép da cho bệnh nhân bị bỏng
ứng dụng:
Nuôi cấy mô
Nhân bản vô tính
Nuôi cấy mô
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường thích hợp giúp mô tồn tại và phát triển.
Cấy da chữa cho bệnh nhân bỏng
- Công nghệ tế bào gốc. Công nghệ Tế bào gốc tìm kiếm các nguồn tế bào gốc tối ưu như tế bào gốc phôi, tế bào gốc thai, tế bào gốc từ dây rốn và tế bào gốc của người trưởng thành. Các tế bào này được nuôi cấy, nhân rộng, được tác động một cách khoa học để có thể biệt hoá thành những dòng tế bào khác nhau, các tạng khác nhau, các sản phẩm tế bào khác nhau để chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp, và chống lão hoá.
ứng dụng:
Nhân bản vô tính:
Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân-> kích thích tế bào trứng đó phát triển thành một phôi->cơ thể mới.
Cừu Doly và mẹ Black Face
- Áp dụng kĩ thuật nhân bản vô tính để tạo các mô, các cơ quan mong muốn=> thay thế các mô cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
- Nhân bản vô tính động vật lấy thịt, sữa …
Năm 1996, con cừu Doly là động vật đầu tiên được sinh ra theo phương pháp nhân bản vô tính.
Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và cái => hợp tử lưỡng bội => cá thể mới.
KHÁI NiỆM
Quá trình:
Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng
Giai đoạn thụ tinh
Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới
Ht trứng + t trùng
Thụ tinh
Phôi phát triển
Tự phối - tự thụ tinh:
Tự phối
Giao phối
là hình thức sinh sản hữu tính mà 1 cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái
giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau
Ví dụ:
Cơ thể bọt biển chỉ gồm 2 lớp tế bào (ngoài và trong) chưa có cơ quan sinh sản phân hoá. Một loại tế bào của thành cơ thể giảm phân để hình thành tinh trùng có roi di động được hoặc trứng bất động, sau đó trứng và tinh trùng của bọt biển này kết hợp với nhau để hình thành một cơ thể mới.
Ngoài ra còn có một hình thúc nữa là tiếp hợp
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH
Giao phối:
Giao phối là hình thức sinh sản hữu tính mà có 2 cá thể, một cá thể sản sinh ra tinh trùng, một cá thể sản sinh ra trứng, rồi hai loại giao tử đực và cái này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới
Giun đất là động vật lưỡng tính, nhưng giun đất không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau : thụ tinh chéo
Thụ tinh chéo tiến hoá hơn tự thụ tinh
Ở thụ tinh chéo cá thể con nhận được vật chất di truyền từ 2 nguồn bố mẹ khác nhau, còn từ thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn;
Thụ tinh ngoài:
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Tinh trùng gặp trứng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái
Thụ tinh ngoài ở ếch:
Thụ tinh trong:
Trứng gặp tinh trùng trong cơ thể con cái -> phải có quá trình giao phối.
=>Thu tinh trong ở động vật tiến hoá hơn thụ tinh ngoài vì:
Sự thụ tinh diễn ra không phụ thuộc môi trường;
Tỉ lệ trứng được thụ tinh cao;
Tỉ lệ sống sót của thế hệ sau cao;
Đẻ trứng và đẻ con:
Đẻ trứng: Cá, ếch nhái, bò sát, chim, đa số côn trùng và nhiều động vật sống ở nước thường đẻ trứng. Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ (bò sát, chim, côn trùng) hoặc thụ tinh ngoài sau khi đẻ (cá, ếch nhái, cầu gai…). Trứng đã được thụ tinh sẽ nở ra con non
Đẻ con: Trứng rất bé của động vật có vú được thụ tinh và phát triển trong dạ con, phôi được bảo vệ và thu nhận chất dinh dưỡng từ máu của mẹ cho đến lúc cơ thể phát triển đến giai đoạn có thể sống độc lập.
So sánh:
ưu điểm của đẻ trứng:
+ Động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển như động vật đẻ con mang thai.
+ Trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, ánh sáng mặt trời mạnh, xâm nhập của vi trùng...
Nhược điểm của đẻ trứng:
+ Phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy tỉ lệ trứng nở thành con thấp. Các loài ấp trứng (các loài chim) tạo được nhiệt độ thuận lợi cho phôi thai phát triển nên thường có tỉ lệ trúng nở thành con cao hơn.
+ Trứng phát triển ở ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn.
ưu điểm của đẻ con:
+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.
Nhược điểm của đẻ con:
+ Mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy chốn kẻ thù. Thời kỳ kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ yếu và nhẹ cân.
ưu điểm của sinh sản hữu tính:
+ Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
Nhược điểm của sinh sản hữu tính:
+ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Hôn nhân cũng nguy hiểm:
Học sinh : Nguyễn Thị Thanh Thư
Bùi Trần Minh Thư
Nguyễn Minh Quân
Sinh sản là gì? Mục đích?
Tại sao từ động vật bậc thấp đến bậc cao đều sinh sản?
Sinh sản là hình thức động vật duy trì nòi giống. Nhiệm vụ quan trong nhất của mọi loài
Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới. Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Theo cơ sở tế bào học sinh sản vô tính dựa trên phân bào nguyên nhiễm , các tế bào phân chia và phân hóa để tạo các cá thể mới nên các cá thể con giống hệt cơ thể gốc, có cùng bộ nhiễm sắc thể.
Các hình thức sinh sản vô tính
Phân đôi
Nảy chồi
Trinh sinh
Phân mảnh
1. Phân đôi:
- Đại diện: động vật đơn bào và giun dẹp
- Dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân (bằng cách tạo ra eo thắt).
2. Nảy chồi (budding):
Dựa trên sự nguyên phân nhiều lần tạo thành một chồi con, sau đó chồi con tách khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
3. Phân mảnh (fragmentation):
Dựa trên mảnh vụn cơ thể qua nguyên phân để tạo cơ thể mới
4. Trinh sinh (parthenogennese):
Trinh sinh là hình thức sinh sản trong đó: tb trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
Đại diện: các loài chân đốt (ong, kiến, mối…), vài loài cá, lưỡng cư, bò sát.
Ví dụ:
Mối: Những con mối được sinh sản vô tính hếu hết đều sẽ trở thành kẻ nối nghiệp – gọi là “mối chúa thứ cấp”. Cùng lúc đó, mối thợ và mối lính dù là đực hay cái đều mang gen của cả mối chúa và mối vua, nghĩa là chúng được sinh sản hữu tính.
Ong mật: ong chúa đẻ rất nhiều trứng. Những trứng không thụ tinh phát triển thành ong đực có bộ nhiễm sắc thể đơn bội, còn những trứng thụ tinh phát riển thành ong chúa co bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
Sinh sản theo kiểu trinh sinh thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Ưu điểm:
Cá thể sống độc lập vẫn có thể tạo con cháu => có lợi khi mật độ quần thể thấp
Tạo cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến dộng
Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn. VD: một cặp rệp cây (Aphis) co khả năng tạo ra vài trăm triệu tấn rệp con cháu trong một năm, nếu tất cả các con đều sống sót.
Nhược điểm:
Tạo cá thể con giống nhau và giống cá thể mẹ=> khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến chết hàng loạt.
Một ca ghép da cho bệnh nhân bị bỏng
ứng dụng:
Nuôi cấy mô
Nhân bản vô tính
Nuôi cấy mô
Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường thích hợp giúp mô tồn tại và phát triển.
Cấy da chữa cho bệnh nhân bỏng
- Công nghệ tế bào gốc. Công nghệ Tế bào gốc tìm kiếm các nguồn tế bào gốc tối ưu như tế bào gốc phôi, tế bào gốc thai, tế bào gốc từ dây rốn và tế bào gốc của người trưởng thành. Các tế bào này được nuôi cấy, nhân rộng, được tác động một cách khoa học để có thể biệt hoá thành những dòng tế bào khác nhau, các tạng khác nhau, các sản phẩm tế bào khác nhau để chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp, và chống lão hoá.
ứng dụng:
Nhân bản vô tính:
Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân-> kích thích tế bào trứng đó phát triển thành một phôi->cơ thể mới.
Cừu Doly và mẹ Black Face
- Áp dụng kĩ thuật nhân bản vô tính để tạo các mô, các cơ quan mong muốn=> thay thế các mô cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
- Nhân bản vô tính động vật lấy thịt, sữa …
Năm 1996, con cừu Doly là động vật đầu tiên được sinh ra theo phương pháp nhân bản vô tính.
Sinh sản hữu tính
Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và cái => hợp tử lưỡng bội => cá thể mới.
KHÁI NiỆM
Quá trình:
Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng
Giai đoạn thụ tinh
Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới
Ht trứng + t trùng
Thụ tinh
Phôi phát triển
Tự phối - tự thụ tinh:
Tự phối
Giao phối
là hình thức sinh sản hữu tính mà 1 cá thể có thể hình thành cả giao tử đực và giao tử cái
giao tử đực và giao tử cái của cá thể này thụ tinh với nhau
Ví dụ:
Cơ thể bọt biển chỉ gồm 2 lớp tế bào (ngoài và trong) chưa có cơ quan sinh sản phân hoá. Một loại tế bào của thành cơ thể giảm phân để hình thành tinh trùng có roi di động được hoặc trứng bất động, sau đó trứng và tinh trùng của bọt biển này kết hợp với nhau để hình thành một cơ thể mới.
Ngoài ra còn có một hình thúc nữa là tiếp hợp
CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN HỮU TÍNH
Giao phối:
Giao phối là hình thức sinh sản hữu tính mà có 2 cá thể, một cá thể sản sinh ra tinh trùng, một cá thể sản sinh ra trứng, rồi hai loại giao tử đực và cái này thụ tinh với nhau để hình thành cơ thể mới
Giun đất là động vật lưỡng tính, nhưng giun đất không tự thụ tinh được mà thụ tinh chỉ xảy ra giữa tinh trùng và trứng của 2 cá thể khác nhau : thụ tinh chéo
Thụ tinh chéo tiến hoá hơn tự thụ tinh
Ở thụ tinh chéo cá thể con nhận được vật chất di truyền từ 2 nguồn bố mẹ khác nhau, còn từ thụ tinh chỉ nhận được vật chất di truyền từ một nguồn;
Thụ tinh ngoài:
Thụ tinh ngoài
Thụ tinh trong
Tinh trùng gặp trứng và thụ tinh bên ngoài cơ thể con cái
Thụ tinh ngoài ở ếch:
Thụ tinh trong:
Trứng gặp tinh trùng trong cơ thể con cái -> phải có quá trình giao phối.
=>Thu tinh trong ở động vật tiến hoá hơn thụ tinh ngoài vì:
Sự thụ tinh diễn ra không phụ thuộc môi trường;
Tỉ lệ trứng được thụ tinh cao;
Tỉ lệ sống sót của thế hệ sau cao;
Đẻ trứng và đẻ con:
Đẻ trứng: Cá, ếch nhái, bò sát, chim, đa số côn trùng và nhiều động vật sống ở nước thường đẻ trứng. Trứng có thể được thụ tinh trước khi đẻ (bò sát, chim, côn trùng) hoặc thụ tinh ngoài sau khi đẻ (cá, ếch nhái, cầu gai…). Trứng đã được thụ tinh sẽ nở ra con non
Đẻ con: Trứng rất bé của động vật có vú được thụ tinh và phát triển trong dạ con, phôi được bảo vệ và thu nhận chất dinh dưỡng từ máu của mẹ cho đến lúc cơ thể phát triển đến giai đoạn có thể sống độc lập.
So sánh:
ưu điểm của đẻ trứng:
+ Động vật không phải mang thai nên không gặp khó khăn khi di chuyển như động vật đẻ con mang thai.
+ Trứng có vỏ bọc cứng chống lại tác nhân có hại cho phôi thai như mất nước, ánh sáng mặt trời mạnh, xâm nhập của vi trùng...
Nhược điểm của đẻ trứng:
+ Phôi thai phát triển đòi hỏi nhiệt độ thích hợp và ổn định, nhưng nhiệt độ môi trường thường xuyên biến động, vì vậy tỉ lệ trứng nở thành con thấp. Các loài ấp trứng (các loài chim) tạo được nhiệt độ thuận lợi cho phôi thai phát triển nên thường có tỉ lệ trúng nở thành con cao hơn.
+ Trứng phát triển ở ngoài cơ thể nên dễ bị các loài động vật khác ăn.
ưu điểm của đẻ con:
+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.
Nhược điểm của đẻ con:
+ Mang thai gây khó khăn cho động vật khi bắt mồi, chạy chốn kẻ thù. Thời kỳ kỳ mang thai động vật phải ăn nhiều hơn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nếu không kiếm đủ thức ăn động vật sẽ suy dưỡng, phát sinh bệnh tật, con non sinh ra sẽ yếu và nhẹ cân.
ưu điểm của sinh sản hữu tính:
+ Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn.
Nhược điểm của sinh sản hữu tính:
+ Không có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Hôn nhân cũng nguy hiểm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)