Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Chia sẻ bởi Châu Vinh |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Bài 44
Hình thức sinh sản ở động vật
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Gặp ở nhiều loài
động vật có
tổ chức thấp
Động vật
không
xương
sống
Động vật
có xương
sống
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó có một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể giống hệt như nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng
Vì sao các cá thể con trong sinh sản vô tính lại hoàn toàn giống cơ thể bố mẹ ban đầu?
Do vật chất di truyền ở cơ thể con và cơ thể gốc hoàn toàn giống nhau đều có bộ nhiễm sắc thể là 2n
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Phân đôi
Sinh sản phân đôi của trùng biến hình
Sinh sản vô tính ở giun
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
2. Nảy chồi
Bọt biển
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
3. Phân mảnh
Sinh sản bằng phân mảnh ở giun dẹp
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
4. Trinh sinh
Ví dụ: ở các loài ong, ong chúa đẻ rất nhiều trứng
Trứng
(n)
thụ tinh
Không thụ tinh
ong chúa (2n)
ong thợ (2n)
ong đực (n)
Ong chúa ( 2n )
Ong thợ ( 2n )
Ong đực ( 1n )
<--- tinh trùng
Trứng
Sự trinh sản
Ưu và nhược điểm của hình thức sinh sản
Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì ?
Không phải là hình thức sinh sản vô tính. Vì sinh sản vô tính tạo ra các cơ thể mới mà không cần thụ tinh. Tái sinh chỉ là tái tạo lại cơ quan, bộ phận bị mất, không tạo ra được cơ thể mới
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới
Từ một vùng của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh vụn. Mỗi mảnh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
Trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST đơn bội (n)
Động vật đơn bào, giun dẹp.
Bọt biển, ruột khoang.
Bọt biển, giun dẹp.
Ong, kiến, rệp…
Từ 1 cá thể tạo thành 1 hay nhiều cá thể giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Dựa trên phân bào nguyên phân để tạo ra cơ thể mới.
BẢNG TÓM TẮT
III. ỨNG DỤNG
1. Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật
Nuôi cấy
Môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp
Mô tồn tại, phát triển
Ghép mô tách rời vào cơ thể.
Ghép tạng
Ghép mặt
Ghép tụy
Tiến sĩ Ian wilmut
(viện Roslin-Scotland): Trưởng nhóm nghiên cứu Cừu Dolly
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
Cừu DOLLY và mẹ BLACK FACE
Cừu DOLLY sinh lần I(04/1988)
Cừu DOLLY tại Bảo tàng Royal ( Edinburgh – Scotland)
n
2n
2n
Tế bào trứng
Tế bào xôma
III. ỨNG DỤNG:
2. Nhân bản vô tính:
Võ Tấn Sang
Làm PowerPoint
- Châu Quí Quân
Tổng hợp tư liệu
- Trương Công Quốc Thắng
Tìm tư liệu
- Châu Cẩm Hiền
Tìm tư liệu
- Lê Xuân Bình
Tìm tư liệu
-Đào Đạt Hoa
Tìm tư liệu
- Cao Lâm Thanh Tùng
Tìm tư liệu
- Châu Vinh
Tìm tư liệu
- Nguyễn Xuân Quốc Dũng
Tìm tư liệu
- Liêu Bích Trâm
Tìm tư liệu
- Nguyễn Tấn Thắng
Tìm tư liệu
Tổ 3
Bài 44
Hình thức sinh sản ở động vật
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Gặp ở nhiều loài
động vật có
tổ chức thấp
Động vật
không
xương
sống
Động vật
có xương
sống
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó có một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể giống hệt như nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng
Vì sao các cá thể con trong sinh sản vô tính lại hoàn toàn giống cơ thể bố mẹ ban đầu?
Do vật chất di truyền ở cơ thể con và cơ thể gốc hoàn toàn giống nhau đều có bộ nhiễm sắc thể là 2n
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1. Phân đôi
Sinh sản phân đôi của trùng biến hình
Sinh sản vô tính ở giun
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
2. Nảy chồi
Bọt biển
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
3. Phân mảnh
Sinh sản bằng phân mảnh ở giun dẹp
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
4. Trinh sinh
Ví dụ: ở các loài ong, ong chúa đẻ rất nhiều trứng
Trứng
(n)
thụ tinh
Không thụ tinh
ong chúa (2n)
ong thợ (2n)
ong đực (n)
Ong chúa ( 2n )
Ong thợ ( 2n )
Ong đực ( 1n )
<--- tinh trùng
Trứng
Sự trinh sản
Ưu và nhược điểm của hình thức sinh sản
Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì ?
Không phải là hình thức sinh sản vô tính. Vì sinh sản vô tính tạo ra các cơ thể mới mà không cần thụ tinh. Tái sinh chỉ là tái tạo lại cơ quan, bộ phận bị mất, không tạo ra được cơ thể mới
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới
Từ một vùng của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh vụn. Mỗi mảnh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
Trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST đơn bội (n)
Động vật đơn bào, giun dẹp.
Bọt biển, ruột khoang.
Bọt biển, giun dẹp.
Ong, kiến, rệp…
Từ 1 cá thể tạo thành 1 hay nhiều cá thể giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Dựa trên phân bào nguyên phân để tạo ra cơ thể mới.
BẢNG TÓM TẮT
III. ỨNG DỤNG
1. Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật
Nuôi cấy
Môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp
Mô tồn tại, phát triển
Ghép mô tách rời vào cơ thể.
Ghép tạng
Ghép mặt
Ghép tụy
Tiến sĩ Ian wilmut
(viện Roslin-Scotland): Trưởng nhóm nghiên cứu Cừu Dolly
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
Cừu DOLLY và mẹ BLACK FACE
Cừu DOLLY sinh lần I(04/1988)
Cừu DOLLY tại Bảo tàng Royal ( Edinburgh – Scotland)
n
2n
2n
Tế bào trứng
Tế bào xôma
III. ỨNG DỤNG:
2. Nhân bản vô tính:
Võ Tấn Sang
Làm PowerPoint
- Châu Quí Quân
Tổng hợp tư liệu
- Trương Công Quốc Thắng
Tìm tư liệu
- Châu Cẩm Hiền
Tìm tư liệu
- Lê Xuân Bình
Tìm tư liệu
-Đào Đạt Hoa
Tìm tư liệu
- Cao Lâm Thanh Tùng
Tìm tư liệu
- Châu Vinh
Tìm tư liệu
- Nguyễn Xuân Quốc Dũng
Tìm tư liệu
- Liêu Bích Trâm
Tìm tư liệu
- Nguyễn Tấn Thắng
Tìm tư liệu
Tổ 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)