Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
GV: Thân Thị Diệp Nga
NĂM HỌC: 2013- 2014
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Thân Thị Diệp Nga
NỘI DUNG:
I- KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH
II- CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III- ỨNG DỤNG
1- Nuôi mô sống
2- Nhân bản vô tính
I. KHÁI NIỆM:
A - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.
C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
I. KHÁI NIỆM:
Những động vật nào sau đây có hình thức SSVT?
ONG
TRÙNG ROI
KIẾN
THUỶ TỨC
BÒ
MÈO
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới
Động vật đơn bào, giun dẹp.
1. Phân đôi
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
2. Nảy chồi:
Cá thể mới
Cá thể mẹ
SINH SẢN BẰNG NẢY CHỒI Ở THỦY TỨC
Từ một vùng của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới
Bọt biển, ruột khoang.
3. Phân mảnh
Sán lông
Sán lông mới
Cơ thể mới
Nguyên phân
Mảnh nhỏ
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh vụn. Mỗi mảnh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
Bọt biển, giun dẹp.
4. Trinh sinh
Ví dụ: ở các loài ong
ong chúa (2n)
Trứng
(n)
thụ tinh
ong thợ (2n)
Không thụ tinh
ong đực (n)
Trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST (n)
Ong, kiến, rệp…
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới
Từ một vùng của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh vụn. Mỗi mảnh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
Trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST đơn bội (n)
Động vật đơn bào, giun dẹp.
Bọt biển, ruột khoang.
Bọt biển, giun dẹp.
Ong, kiến, rệp…
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
Đều dựa trên nguyên phân để tạo ra thế hệ mới => Thế hệ con có bộ NST giống hệt cá thể mẹ.
Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Dựa trên phân chia đơn giản của nhân và tế bào chất cơ thể mới.
Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con cơ thể mới.
Dựa trên mảnh vụn vỡ, qua nguyên phân tạo cơ thể mới.
Dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân (không thụ tinh) cơ thể mới (n).
Cho biết những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh?
Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì ?
Không phải là hình thức sinh sản vô tính. Vì sinh sản vô tính tạo ra các cơ thể mới mà không cần thụ tinh. Tái sinh chỉ là tái tạo lại cơ quan, bộ phận bị mất, không tạo ra được cơ thể mới
Ưu điểm
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tạo ra một số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát nhanh.
Hạn chế
Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
Điền dấu + (có) hoặc dấu – (không) vào bảng dưới đây:
x
x
x
x
x
III. ỨNG DỤNG
1. Nuôi mô sống
a. Khái niệm
III. ỨNG DỤNG
1. Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật
Nuôi cấy
Môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp
MẢNG MỔ
a. Khái niệm
b. Ứng dụng
Nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc…
Ghép mô
Cơ thể nhận
Đồng ghép, tự ghép, dị ghép
Chuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.
Kích thích TB trứng phôi
2. Nhân bản vô tính
Tách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhân
Tách TB tuyến vú của cừu mặt trắng
Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.
Cừu Dolly
Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một
TB xôma (2n) vào 1 TB trứng (đã lấy mất nhân) rồi
kích thích TB trứng đó phát triển thành 1 phôi
phôi phát triển thành cơ thể mới.
III. ỨNG DỤNG
2. Nhân bản vô tính
b. Ứng dụng
- Trong nông nghiệp: nhân bản động vật có ý nghĩa trong việc khắc phục nguy cơ tuyệt chủng ở một số loài động vật hoang dã.
-Trong y học: áp dụng kỹ thuật nhân bản vô tính để tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
SSVT là kiểu sinh sản tạo ra cơ thể mới:
A. Từ một hoặc hai cơ thể gốc
B. Không qua thụ tinh
C. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân đôi
D. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm
CỦNG CỐ
Các hình thức SSVT ở động vật:
A.Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh.
B.Sinh sản sinh dưỡng, trinh sản, nảy chồi.
C.Phân đôi trinh sản, nảy chồi, tái sinh.
D.Trinh sản, nảy chồi, phân mảnh, phân đôi.
CỦNG CỐ
Hiện tượng chuyển nhân của 1 tế bào xôma vào một tế bào trứng đã mất nhân rồi kích thích phát triển thành phôi, làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới được gọi là:
A.Phân đôi.
B. Nhân bản vô tính
C. Nảy chồi.
D. Trinh sinh
CỦNG CỐ
Giáo sư Ian Wilmut
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
Cừu DOLLY sinh lần I
Nhân bản vô tính ở chuột
Nhân bản vô tính ở chó
Nhân bản vô tính ở khỉ
Phân đôi ở trùng roi
Một số ví dụ về SSVT ở động vật
Sự nảy chồi ở thủy tức
Giun dẹp- sinh sản nhờ phân đôi
Nhiều cơ thể mới (2n)
1 Cơ thể gốc (2n)
Phân chia
Sao biển – sinh sản nhờ phân mảnh
SINH SẢN BẰNG PHÂN MẢNH Ở BỌT BIỂN
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị bài mới trước khi tới lớp.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
[email protected]
NĂM HỌC: 2013- 2014
SINH HỌC 11
CƠ BẢN
BÀI 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
Giáo viên: Thân Thị Diệp Nga
NỘI DUNG:
I- KHÁI NIỆM SINH SẢN VÔ TÍNH
II- CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
III- ỨNG DỤNG
1- Nuôi mô sống
2- Nhân bản vô tính
I. KHÁI NIỆM:
A - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
B - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra nhiều cá thể mới gần giống mình.
C - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể có nhiều sai khác với mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
D - Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng, tạo ra các cá thể mới giống mình.
I. KHÁI NIỆM:
Những động vật nào sau đây có hình thức SSVT?
ONG
TRÙNG ROI
KIẾN
THUỶ TỨC
BÒ
MÈO
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới
Động vật đơn bào, giun dẹp.
1. Phân đôi
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
2. Nảy chồi:
Cá thể mới
Cá thể mẹ
SINH SẢN BẰNG NẢY CHỒI Ở THỦY TỨC
Từ một vùng của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới
Bọt biển, ruột khoang.
3. Phân mảnh
Sán lông
Sán lông mới
Cơ thể mới
Nguyên phân
Mảnh nhỏ
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh vụn. Mỗi mảnh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
Bọt biển, giun dẹp.
4. Trinh sinh
Ví dụ: ở các loài ong
ong chúa (2n)
Trứng
(n)
thụ tinh
ong thợ (2n)
Không thụ tinh
ong đực (n)
Trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST (n)
Ong, kiến, rệp…
Cơ thể mẹ phân chia nhân và phân chia tế bào chất tạo thành 2 cá thể mới
Từ một vùng của cơ thể mẹ nguyên phân nhiều lần tạo thành chồi. Chồi lớn dần và tách ra khỏi cơ thể mẹ --> cơ thể mới
Cơ thể mẹ tách ra nhiều mảnh vụn. Mỗi mảnh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới hoàn chỉnh.
Trứng không thụ tinh nguyên phân nhiều lần tạo thành cơ thể mới. Cơ thể mới có bộ NST đơn bội (n)
Động vật đơn bào, giun dẹp.
Bọt biển, ruột khoang.
Bọt biển, giun dẹp.
Ong, kiến, rệp…
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
Đều dựa trên nguyên phân để tạo ra thế hệ mới => Thế hệ con có bộ NST giống hệt cá thể mẹ.
Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Dựa trên phân chia đơn giản của nhân và tế bào chất cơ thể mới.
Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con cơ thể mới.
Dựa trên mảnh vụn vỡ, qua nguyên phân tạo cơ thể mới.
Dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân (không thụ tinh) cơ thể mới (n).
Cho biết những điểm giống và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh?
Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì ?
Không phải là hình thức sinh sản vô tính. Vì sinh sản vô tính tạo ra các cơ thể mới mà không cần thụ tinh. Tái sinh chỉ là tái tạo lại cơ quan, bộ phận bị mất, không tạo ra được cơ thể mới
Ưu điểm
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tạo ra một số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát nhanh.
Hạn chế
Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
Điền dấu + (có) hoặc dấu – (không) vào bảng dưới đây:
x
x
x
x
x
III. ỨNG DỤNG
1. Nuôi mô sống
a. Khái niệm
III. ỨNG DỤNG
1. Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật
Nuôi cấy
Môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp
MẢNG MỔ
a. Khái niệm
b. Ứng dụng
Nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc…
Ghép mô
Cơ thể nhận
Đồng ghép, tự ghép, dị ghép
Chuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.
Kích thích TB trứng phôi
2. Nhân bản vô tính
Tách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhân
Tách TB tuyến vú của cừu mặt trắng
Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.
Cừu Dolly
Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một
TB xôma (2n) vào 1 TB trứng (đã lấy mất nhân) rồi
kích thích TB trứng đó phát triển thành 1 phôi
phôi phát triển thành cơ thể mới.
III. ỨNG DỤNG
2. Nhân bản vô tính
b. Ứng dụng
- Trong nông nghiệp: nhân bản động vật có ý nghĩa trong việc khắc phục nguy cơ tuyệt chủng ở một số loài động vật hoang dã.
-Trong y học: áp dụng kỹ thuật nhân bản vô tính để tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
SSVT là kiểu sinh sản tạo ra cơ thể mới:
A. Từ một hoặc hai cơ thể gốc
B. Không qua thụ tinh
C. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân đôi
D. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân bào nguyên nhiễm
CỦNG CỐ
Các hình thức SSVT ở động vật:
A.Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh.
B.Sinh sản sinh dưỡng, trinh sản, nảy chồi.
C.Phân đôi trinh sản, nảy chồi, tái sinh.
D.Trinh sản, nảy chồi, phân mảnh, phân đôi.
CỦNG CỐ
Hiện tượng chuyển nhân của 1 tế bào xôma vào một tế bào trứng đã mất nhân rồi kích thích phát triển thành phôi, làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới được gọi là:
A.Phân đôi.
B. Nhân bản vô tính
C. Nảy chồi.
D. Trinh sinh
CỦNG CỐ
Giáo sư Ian Wilmut
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
Cừu DOLLY sinh lần I
Nhân bản vô tính ở chuột
Nhân bản vô tính ở chó
Nhân bản vô tính ở khỉ
Phân đôi ở trùng roi
Một số ví dụ về SSVT ở động vật
Sự nảy chồi ở thủy tức
Giun dẹp- sinh sản nhờ phân đôi
Nhiều cơ thể mới (2n)
1 Cơ thể gốc (2n)
Phân chia
Sao biển – sinh sản nhờ phân mảnh
SINH SẢN BẰNG PHÂN MẢNH Ở BỌT BIỂN
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị bài mới trước khi tới lớp.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)