Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
Chia sẻ bởi vương thị ngọc |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Hòa
Sinh viên thực hiện : Vương Thị Ngọc
Bộ môn : Sinh Học 11NC
giáo án rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
B SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. Sinh sản vô tính (SSVT) là gì?
- Amip, trùng roi, thủy tức, trùng biến hình,..
1. Ví dụ
I. Sinh sản vô tính là gì?
2. khái niệm
SSVT ở thủy tức
Từ 1 vị trí trên cơ thể mẹ hình thành chồi
và phát triển thành cơ thể mới.
con giống mẹ . không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Thủy tức sinh sản như thế nào?
con sinh ra như thế nào so với mẹ?
có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng không?
I. Sinh sản vô tính ở động vật
2. Khái niệm
sinh sản vô tính là gì?
I. Sinh sản vô tính ở động vật
2. khái niệm
- Sinh sản vô là kiểu sinh sản trong đó từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
I. Sinh sản vô tính ở động vật?
3. Bản chất và cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính
từ một cá thể ban đầu tạo ra 1 hoặc nhiều cá thể mới giống hệt cá thể mẹ vậy giống về những yếu tố nào?
Nhờ đâu mà cá thể con có bộ gen giống y nguyên
bộ gen của cá thể mẹ?
I. Sinh sản vô tính là gì?
3. Bản chất và cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính
a. Bản chất: Sao nguyên bộ gen của cơ thể mẹ.
b. Cơ sở tế bào học: Sự phân bào nguyên nhiễm.
cơ thể mẹ diễn ra quá trình nào để hình thành cơ thể con?
II. Các hình thức sinh sản vô tính
1. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
PHT Các hình thức ssvt ở động vật
Bảng 44. các hình thứ sinh sản vô tính ở động vật
+
+
+
+
+
+
+
cơ thể gốc 2n
phân chia
nhiều cơ thể mới
sao biển sinh sản nhờ phân mảnh
mảnh nhỏ
nguyên phân
cơ thể mới
( sán lông mới)
sán lông sinh sản bằng cách phân mảnh
ong chúa
ong thợ
ong đực
phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
cơ thể gốc 2n
phân chia
nhiều cơ thể mới
sao biển sinh sản nhờ phân mảnh
mảnh nhỏ
nguyên phân
cơ thể mới
( sán lông mới)
sán lông sinh sản bằng cách phân mảnh
Trinh sinh
ong chúa
ong thợ
ong đực
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
*trinh sinh
Ong chúa (2n)
Trứng (n)
Thụ tinh
Không thụ tinh
Ong thợ(2n)
Ong chúa(2n)
Ong đực(n)
Theo khái niệm SSVT thì con sinh ra giống mẹ,
nhưng tại sao ong đực và ong thợ không giống với ong chúa?
Vì sao trinh sinh được
xem là sinh sản vô tính?
vì cơ thể
con được tạo ra
nhờ quá trình nguyên phân
không có sự kế hợp giữa
tinh trùng và trứng.
Vì trinh sinh xen kẽ với SSHT, ong đực
được tạo ra từ TB trứng không thụ tinh,
còn ong thợ và ong chúa (2n) được tạo ra
do có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng,
Giữa ong thợ và ong chúa có sự khác
nhau là do thức ăn đặc biệt gọi là “sữa
chúa". Con cái nào được chọn
làm ong chúa kế vị sẽ ăn sữa chúa từ 7
ngày trở lên, những con ong ăn sữa chúa
trong vòng 7 ngày sẽ trở thành ong thợ.
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Các hình thức ssvt ở động vật
2. Điểm giống và khác nhau của các hình thức SSVT.
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật thì có điểm gì
giống nhau?
Đều dựa trên nguyên phân để tạo ra thế hệ mới => Thế hệ con có bộ NST giống cá thể mẹ.
Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
chủ yếu xảy ra ở động vật bậc thấp.
Dựa trên phân chia đơn giản của nhân và tế bào chất cơ thể mới
Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con cơ thể mới
Dựa trên mảnh vụn vỡ, qua nguyên phân tạo cơ thể mới
Dựa trên phân chia tế bào trứng theo kiểu nguyên phân (không thụ tinh) cơ thể mới (n) không giống cơ thể mẹ
Các hình thức này khác nhau ở những điểm nào?
Hình thức trinh sinh
có gì điểm gì giống và khác so với
3 hình thức còn lại
Ưu điểm
Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
Tạo ra một số lượng lớn con cháu giống nhau về mặt di truyền trong một thời gian ngắn.
Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
Hạn chế
Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
Ưu điểm của
sinh sản vô tính là gì?
II. Các hình thức ssvt ở động vật
3. Ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính
Quan sát hiện tượng sau và cho biết đây có phải là hình thức sinh sản vô tính không? Vì sao? Hình thức này gọi là gì?
* Phân biệt hiện tượng tái sinh với SSVT.
- Sinh sản vô tính tạo ra các cơ thể mới mà không cần thụ tinh. Tái sinh chỉ là tái tạo lại cơ quan, bộ phận bị mất, không tạo ra được cơ thể mới
III. Ứng dụng
* Cơ sở khoa học: Dựa vào tính toàn năng của tế bào.
Dựa vào đâu người ta có thể
ứng dụng SSVT vào trong đời
sống chúng ta?
III. Ứng dụng
1. Nuôi cấy mô
Nuôi cấy mô được tiến hành như thế nào?
Tách mô từ cơ thể động vật
Môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp
Nuôi cấy
MẢNG MÔ
Ghép mô
Cơ thể nhận
Ý nghĩa của nuôi cấy mô là gì?
Ý nghĩa:
Ứng dụng trong y học để chữa bệnh (nuôi cấy da, tim, thận, giác mạc…)
Vì sao người ta chưa tạo được
cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống
của động vật bậc cao?
Do tế bào động vật có tính biệt hóa cao nên chưa tạo
được cơ thể mới từ nuôi cấy mô sống.
III. Ứng dụng
2. Ghép mô tách rời vào cơ thể
Quan sát hình 44.3 và cho biết có những dạng ghép mô nào?
dạng nào có thể thực hiện được?
- Có 3 dạng:
+ Tự ghép
+ Đồng ghép
+ Dị ghép.
Ghép mô có ý nghĩa như thế nào trong đời sống chúng ta?
* Ý nghĩa:
- Có ý nghĩa trong y học: thay thế các mô, cơ quan bị hỏng( ghép
da, ghép thận, ghép tim...)
Cấy ghép khí quản
Chuyển nhân của TB tuyến vú (TB xôma: 2n) vào TB trứng đã lấy mất nhân.
Kích thích TB trứng phôi
III. Ứng dụng
2. Nhân bản vô tính
Tách TB trứng của cừu mặt đen và loại nhân
Tách TB tuyến vú của cừu mặt trắng
Cấy phôi vào tử cung của cừu mẹ, phôi phát triển và sinh cừu Dolly.
Cừu Dolly
Quan sát quy trình nhân bản cừu Đôly dưới, từ đó cho biết thế nào
là nhân bản vô tính?
* Khái niệm:
- Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào
xoma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân và kích thích phát triển
thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.
Cách tiến hành:
Nhân TB Xôma(2n)
↓
TB trứng mất nhân
Kích thích↓
Phôi
↓
Cơ thể mới
III.Ứng dụng
3. Nhân bản vô tính
* Khái niệm:
- Nhân bản vô tính là hiện tượng chuyển nhân của một tế bào
xoma vào tế bào trứng đã lấy mất nhân và kích thích phát triển
thành phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới.
Cách tiến hành:
Nhân TB Xôma(2n)
↓
TB trứng mất nhân
Kích thích↓
Phôi
↓
Cơ thể mới
III. Ứng dụng
3. Nhân bản vô tính
- Đối với nông nghiệp: nhân bản động vật có ý nghĩa trong việc khắc phục nguy cơ tuyệt chủng ở một số loài động vật hoang dã, tạo ra các giống vật nuôi mong muốn.
- Đối với y học: tạo ra các mô, cơ quan mới thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
Ý nghĩa:
Giáo sư Ian Wilmut
Hình ảnh Cừu DOLLY
(05/07/1996 – 14/02/2003)
Cừu DOLLY sinh lần I
Nhân bản vô tính ở chuột
Nhân bản vô tính ở chó
Nhân bản vô tính ở khỉ
Nhân bản vô tính ở ngựa
Nhân bản vô tính ở lợn
- Động vật nhân bản vô tính có kiểu gen giống nhau khi có dịch bệnh,
tác nhân gây hại Chết hàng loạt làm ảnh hưởng năng suất chăn nuôi.
- Động vật nhân bản vô tính không có ưu thế lai, vì vậy sức sống không
cao, không tạo năng suất cao
Nhân bản vô tính có những hạn chế nào?
do liên quan đến vấn đề đạo đức
nên NBVT để tạo thành người mới
giống hệt mình người ta lo ngại
về vấn đề lão hóa sớm ở các cơ thể
NBVTvà NBVT vẫn chưa được thế
giới cho phép. Chính phủ
nhiều nước chỉ cho phép áp dụng
kĩ thuật NBVT để tạo ra các cơ quan
mới thay thế cho các mô, cơ quan
bị bệnh, bị hỏng ở người bệnh.
Đối với động vật người ta đã áp dụng nhân bản vô tính rất nhiều
vậy tại sao thì người ta lại không áp dụng nhân bản vô đối với
con người chúng ta?
CỦNG CỐ
Cac hnh thc SSVT oông vaôt:
A. Phađn ođi, nạy choăi, phađn mạnh.
B. Sinh sạn sinh dng, trinh sinh, nạy choăi.
C. Phađn ođi, trinh sinh, nạy choăi, tai sinh.
D. Trinh sinh, nạy choăi, phađn mạnh, phađn ođi.
CỦNG CỐ
Hiện tượng chuyển nhân của 1 tế bào xôma vào một TB trứng đã mất nhân rồi kích thích phát triển thành phôi, làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới được gọi là:
A. Phân đôi.
B. Nhân bản vô tính
C. Nảy chồi.
D. Trinh sinh
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học bài, trả lời các câu hỏi trang 173/ SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Nghiên cứu trước bài 45: Sinh sản hữu tính ở ĐV
cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vương thị ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)