Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Lành | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

GV thực hiện: Nguyễn Thị Đẹp
Địa điểm: Lớp 11b2
1
2
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
3









Được thụ tinh
Không được thụ tinh
Trứng (n)
Sinh sản kiểu trinh sinh ở ong
4
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
- Từ vùng sinh chồi ở phần giữa cơ thể(2n) phát triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới. (1đ)
- Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập. (1đ)
Cơ thể ban đầu(2n) tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới. (2đ)
- Hiện tượng giao tử (n)cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n). (1đ)
- Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính (1đ)
Động vật đơn bào, giun dẹp
(0,5đ)
Ruột khoang, bọt biển (0,5đ)
Bọt biển, giun dẹp (0,5đ)
Chân đốt: Ong, kiến, rệp
(0,5đ)
5
1. Phân đôi
Sinh sản phân đôi ở trùng biến hình
6
2. Nảy chồi
7
San hô Thủy tức
Cá thể ban đầu
3. Phân mảnh
8
4. Trinh sinh
ong chúa (2n)
Trứng
(n)
thụ tinh
ong thợ (2n)
Không thụ tinh
ong đực (n)
Rệp
Kiến
9
Tái sinh bộ phận cơ thể
10
11
Câu hỏi củng cố:
Câu 1. Nêu điểm giống nhau trong các hình thức sinh sản trên ?
Câu 2. Hình thức sinh sản trinh sinh có gì khác các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh?
Câu 3. Sinh sản vô tính ở động vật bậc thấp có gì khác với SSVT ở động vật bậc cao?
Câu 4. Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi, tái sinh đuôi mới; tôm, cua gãy chân càng, tái sinh chân, càng mới có phải SSVT không?
Câu 5.( BTVN). Phân biệt các hình thức sinh sản vô tính?
Câu 6( BTVN). Nêu ưu điểm và hạn chế của SSVT ở động vật?
III. Ứng dụng.
1. Nuôi mô sống.
12
III. Ứng dụng.
1. Nuôi mô sống.
13
III. Ứng dụng.
2. Nhân bản vô tính.
Quy trình tạo cừu Dolly
? Dựa nguyên tắc
Nhân bản vô tính,
Em hãy gọi tên các
giai đoạn A,B,C,D
trong sơ đồ
Tế bào trứng
Tế bào xoma (2n)
A
B
Chuyển nhân tb xoma vào tb trứng → hợp tử
C
Kích thích hợp tử → phôi
D
14
III. Ứng dụng.
2. Nhân bản vô tính.
Chuột
Khỉ
Ngựa
Lợn
15
Voi ma mút
16
Nhân bản vô tính người, những cảnh báo đáng sợ:
1. Cho người mang thai
+ Thai nhi có trọng lượng quá lớn khoảng 5 kg, nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng
+ Lượng nước ối quá nhiều và thường gây phù nề
2. Cho đứa trẻ
+ Hệ miễn dịch yếu, rối loạn tim, tuần hoàn, hô hấp yếu
+ Dễ xảy ra đột biến gen
+ Khi mang thai khoang bụng nhỏ hẹp làm thai nhi tổn thương về đầu bị đè bẹp, tứ chi biến dạng
+ Tuổi thọ ngắn
+ Rủi ro về mặt tinh thần, tình cảm
17
Nuôi cấy mô và nhân bản vô tính có ý nghĩa gì?
- Bảo tồn đa dạng sinh học nhằm bảo vệ kịp thời các loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng cao; sản xuất các loài động vật
- Trị liệu thay thế sửa chữa những tổn thương tế bào do bệnh lý hay lão hoá, phục vụ làm đẹp...
18
Câu 1. Hình thức sinh sản nảy chồi gặp ở nhóm động vật
A. Ruột khoang, giun dẹp.
B. Động vật đơn bào và giun dẹp.
C. Bọt biển, ruột khoang.
D. Bọt biển, giun dẹp.
Củng cố kiến thức.
Câu 2: SSVT là kiểu sinh sản tạo ra cơ thể mới:
A. Từ một hoặc hai cơ thể gốc
B. Không qua thụ tinh
C. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân đôi
D. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân bào nguyên phân
Câu 3. Trinh sinh là hình thức sinh sản:
A. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
B. Xảy ra ở động vật bậc thấp.
C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.
D. Không cần có sự tham gia của giao tử đực.
Câu 4: Kiểu sinh sản vô tính gặp ở nhiều loài:
A. Động vật có thụ tinh ngoài.
B. Động vật có xương sống.
C. Động vật có thụ tinh trong.
D. Động vật có tổ chức thấp.
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
21
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Lành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)