Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Chia sẻ bởi nguyễn thanh | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 44 SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. Sinh sản vô tính là gì?
Bài 44 Sinh sản vô tính ở động vật
I. KHÁI NIỆM

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới có bộ NST giống hệt nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng 
2









Được thụ tinh
Không được thụ tinh
Trứng (n)
Sinh sản ở ong
3
1. Phân đôi
Sinh sản phân đôi ở trùng biến hình
4
2. Nảy chồi
5
San hô Thủytức
Cá thể ban đầu
3. Phân mảnh
6
4. Trinh sinh
ong chúa (2n)
Trứng
(n)
thụ tinh
ong thợ (2n)
Không thụ tinh
ong đực (n)
Rệp
Kiến
7
NP&PT
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
1. Các hình thức sinh sản vô tính chủ yếu ở động vật là
Phân đôi ( phân bào trực tiếp ): là hình thức phân bào không có tơ hay không có thoi phân bào thường xảy ra ở vi khuẩn ( ngoài ra còn xảy ra ở một số nấm )
Nảy chồi: một vài tế bào phân chia bằng cách đâm chồi tạo thành dạng tế bào gồm cả "mẹ" và "con"
Phân mảnh: là hình thức sinh sản vô tính khi mà một cơ thể mới phát triển từ một mảnh của cơ thể mẹ. Mỗi mảnh sẽ phát triển thành một cá thể trưởng thành đầy đủ
Trinh sinhlà hình thức sinh sản mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới.
+ Trinh sinh thường gặp ở các loài chân đốt như: ong, kiến, rệp. Một vài loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có hiện tượng trinh sinh.
ngoài ra động vật bậc cao cuãng có hình thức sinh sản vô tính song rất ít
8
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT.
9
 Tạo được số lượng lớn con cháu giống nhau trong 1 thời gian ngắn.
 Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
Những hạn chế và ưu điểm của sinh sản vô tính ?
12
Tái sinh bộ phận cơ thể
hiện tượng bạn nêu ko phải là ss vô tính vì: đó chỉ là hiện tượng tái tạo lại một hoặc một số các bộ phận of cơ thể chứ ko tạo ra một cá thể mới hoàn chỉnh( trong khi ss là tạo ra 1 cá thể mới). 
13
III. ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN VÔ TÍNH TRONG NUÔI CẤY MÔ VÀ NHÂN BẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
1.Nuôi mô sống
Tách mô từ cơ thể động vật nuôi cấy trong môi trường chất dinh dưỡng đầy đủ và vô trùng, tạo điều kiện thích hợp cho mô sống và phát triển
3.Nhân bản vô tính
Nhân bản vô tính là chuyển nhân của 1 tế bào xoma vào 1 tế bào trứng đã lấy nhân, kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi -> phát triển thành cá thể mới.
Tạo ra các cá thể mới có đặc điểm sinh học giống cá thể ban đầu dùng thay thế các cá thể ban đầu, dùng để tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị hư ở người
2.Ghép mô tách rời vào cơ thể
- Dị ghép: là phương pháp lấy sản phẩm từ ngưới khác ghép cho bệnh nhân
- Đồng ghép: là phương pháp lấy chính sản phẩm của mình để ghép vào chỗ bị tổn thương
14
Quy trình nhân bản vô tính cừu ĐÔLY
(tiến sĩ Ian Wilmut thực hiện năm 1996)
Cừu ĐÔLY
Cừu cho
Trứng (n)
Cừu cho nhân TB xoma (2n)
Phôi
Cừu cái lông trắng
Cừu cái mặt đen
Cừu cái mặt đen
Quy trình tạo cừu Dolly
16
Câu 1. Hình thức sinh sản nảy chồi gặp ở nhóm động vật
A. Ruột khoang, giun dẹp.
B. Động vật đơn bào và giun dẹp.
C. Bọt biển, ruột khoang.
D. Bọt biển, giun dẹp.
Củng cố kiến thức.
Câu 2: SSVT là kiểu sinh sản tạo ra cơ thể mới:
A. Từ một hoặc hai cơ thể gốc
B. Không qua thụ tinh
C. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân đôi
D. Từ một cơ thể gốc dựa trên cơ sở phân bào nguyên phân
Câu 3. Trinh sinh là hình thức sinh sản:
A. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản.
B. Xảy ra ở động vật bậc thấp.
C. Chỉ sinh ra những cá thể mang giới tính cái.
D. Không cần có sự tham gia của giao tử đực.
Câu 4: Kiểu sinh sản vô tính gặp ở nhiều loài:
A. Động vật có thụ tinh ngoài.
B. Động vật có xương sống.
C. Động vật có thụ tinh trong.
D. Động vật có tổ chức thấp.
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
19
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)