Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Thuỷ Trúc | Ngày 09/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

B - SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT
----------------------------
Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
SINH HỌC 11
Lớp : 11A9
Người dạy: Lê Thị Thuỷ Trúc
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
NỘI DUNG
Cá thể mẹ
Chồi bắt đầu nhô ra
Bắt đầu tách chồi
Cá thể mới
Cá thể mẹ
I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?
1. Ví dụ:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
X
I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
 SSVT là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
Ở hầu hết mọi trường hợp, SSVT dựa trên phân bào nguyên nhiễm, các tế bào phân chia và phân hóa tạo ra các cá thể mới.
 Lưu ý:
I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?
2. Khái niệm:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
I. SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ GÌ?
2. Khái niệm:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Phân đôi
Nảy chồi
Phân mảnh
Trinh sinh
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
- Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành 2 phần giống nhau, mỗi phần sẽ phát triển thành một cơ thể mới.
- Sự phân đôi có thể theo chiều dọc, ngang, hoặc nhiều chiều.
Đv nguyên sinh (amip, trùng roi,...), giun dẹp.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
1. Phân đôi:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
2. Nảy chồi:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
- Một vùng cơ thể phát triển hơn các vùng lân cận, tạo thành cơ thể mới
- Cơ thể con có thể sống bám trên cơ thể mẹ hoặc sống tách độc lập.
Bọt biển, ruột khoang.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
3. Phân mảnh:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
- Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, mỗi phần phát triển thành một cơ thể mới.
Bọt biển, giun dẹp.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
4. Trinh sinh:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
- Hiện tượng giao tử cái không qua thụ tinh phát triển thành cơ thể đơn bội (n).
- Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính.
Chân khớp như:Ong, kiến, mối, rệp.
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
4. Trinh sinh:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Trinh sinh ở loài ong
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
4. Trinh sinh:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Ấu trùng Daphina
Rệp Cây
Nhông cát
Mối
- Từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có bộ NST giống cá thể mẹ.
- Không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng.
Dựa trên phân chia đơn giản của TBC và nhân (tạo ra các eo thắt để chia đều nhân và TBC).
Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo chồi con, sau đó chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cơ thể mới.
Dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua nguyên phân tạo cơ thể mới.
Dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần để tạo thành cơ thể mới có bộ NST đơn bội
II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
So sánh các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
II. ỨNG DỤNG:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
 Nguyên tắc của nuôi cấy mô và nhân bản vô tính: lợi dung khả năng sinh sản vô tính của TB.
 Cách tiến hành:
Tách mô
Mô mới
Nuôi cấy trong môi trường đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp.
Ý nghĩa: Ứng dụng trong y học để chữa bệnh (nuôi cấy da để chữa cho bệnh nhân bị bỏng).
II. ỨNG DỤNG:
1. Nuôi mô sống:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. ỨNG DỤNG:
1. Nuôi mô sống:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
 Cách tiến hành:
Nhân tế bào Xoma (2n)
Tế bào trứng mất nhân
Phôi
Cơ thể mới
Kích thích
Chuyển vào
II. ỨNG DỤNG:
2. Nhân bản vô tính:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
II. ỨNG DỤNG:
2. Nhân bản vô tính:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
 Ý nghĩa:
Tạo ra các mô, cơ quan thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người.
Tạo ra các cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc  khắc phục nguy cơ tuyệt chủng của một số loài động vật.
II. ỨNG DỤNG:
2. Nhân bản vô tính:
Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
Củng cố
Câu 1: Sinh sản vô tính gặp ở:
B. hầu hết động vật không xương sống.
C. động vật có xương sống.
D. động vật đơn bào.
A. nhiều loài động vật có tổ chức thấp.
A. nhiều loài động vật có tổ chức thấp.
Củng cố
Câu 2: Hình thức sinh sản nào có ở động vật không xương sống và động vật có xương sống:
B. Trinh sinh
C. Phân mảnh
D. Phân đôi
B. Trinh sinh
A. Nảy chồi
Củng cố
Câu 3: Sinh sản vô tính ở động vật dựa trên những hình thức phân bào nào?
B. Giảm phân và nguyên phân
C. Trực phân và nguyên phân
D. Trực phân, giảm phân, và nguyên phân
C. Trực phân và nguyên phân
A. Trực phân và giảm phân
CẢM ƠN
MỌI NGƯỜI
ĐÃ THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thuỷ Trúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)