Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ

Chia sẻ bởi Trần Thị Ảnh | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Kinh tế Trung và Nam Mĩ thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Giáo viên th?c hi?n:Trửụng Thũ Leọ Chi
Môn Địa 7
TUầN 25 - tIếT 49
Bài 44: Kinh tế trung và Nam Mĩ
chào mừng quý thầy, cô giáo,
Về dự tiết học hôm nay !
KIỂM TRA MIỆNG
Tuần 25- Tiết 49
Bài 44: Kinh tế trung và nam mĩ
1. Nông nghiệp
a. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp
Nhận xét gì về quy mô và kỹ thuật canh tác thể hiện trong các hình ảnh trên?
Canh tác lúa mì với quy mô nhỏ, phương thức cổ truyền, lạc hậu.
Chăn nuôi bò trên các đồng cỏ rộng lớn theo hình thức chăn thả cổ truyền.
Thu hoạch đậu tương được tiến hành bằng cơ giới hiện đại trên quy mô lớn.
Qua phân tích hình vẽ kết hợp kênh chữ ở SGK cho biết ở Trung và Nam Mỹ có những hình thức sở hữu ruộng đất nào?
Có hai hình thức sản xuất nông nghiệp chính là: Đại điền trang và Tiểu điền trang.

Mỗi ảnh ứng với hình thức sản xuất nào?
Tiểu điền trang
Đại điền trang trong chăn nuôi.
Đại điền trang trong trồng trọt cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.
Ngoài ra ở Trung và Nam Mĩ còn có hình thức canh tác nào khác?
- §ån ®iÒn, trang tr¹i cña c¸c c«ng ty t­ b¶n n­íc ngoµi
Thảo luận nhóm: Điểm khác nhau giữa hai hình thức Tiểu điền trang và Đại điền trang.
Điểm khác nhau giữa hai hình thức Tiểu điền trang và Đại điền trang
Các hộ nông dân
Của Đại điền chủ( chiếm 5% dân số, 60% diện tích).
Dưới 5 ha
Hàng ngàn ha
Cây lương thực.
Cây công nghiệp và chăn nuôi.
Cổ truyền, dụng cụ thô sơ, năng suất thấp
Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sản xuất
Tự cung, tự cấp
Xuất khẩu nông sản
Qua bảng so sánh trên, em hãy nêu sự bất hợp lý trong chế độ chiếm hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mỹ?
Để giải quyết sự bất hợp lý trong sở hữu ruộng đất, các quốc gia Trung và Nam Mỹ đã làm gì ?
Các hộ nông dân
Của Đại điền chủ( chiếm 5% dân số, 60% diện tích).
Dưới 5 ha
Hàng ngàn ha
Cây lương thực.
Cây công nghiệp và chăn nuôi.
Cổ truyền, dụng cụ thô sơ, năng suất thấp
Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sản xuất
Tự cung, tự cấp
Xuất khẩu nông sản
a. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp:

- Ch? d? sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
- Nền nông nghiệp của nhiều nước bị lệ thuộc nước ngoài
* Trồng trọt:
Em hãy xác
định sự phân bố
của các nông sản
đó trên lược đồ.
Vì sao các nông
sản đó được
trồng nhiều ở
khu vực trên?
b. Các ngành nông nghiệp:
Quan sát lược đồ hãy cho biết ở Trung và Nam Mỹ có những loại cây trồng chủ yếu nào? Mục đích sản xuất?
Dựa vào lược đồ hãy cho biết cây lương thực được trồng nhiều ở đâu ?

Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả (cà phê, ca cao.) để xuất khẩu.
Một số nước Nam Mĩ phát triển cây lương thực.
Ngành trồng trọt mang tính chất độc canh.
Phần lớn phải nhập lương thực thực phẩm.
* Trồng trọt:
Ngành trồng trọt Trung và Nam Mĩ mang tính chất gì? Tại sao?
Sự mất cân đối giữa cây CN, cây ăn quả, cây lương thực dẩn tới tình trạng gì?
Dựa vào hình 44.4 Em hãy cho biết loại gia súc chủ yếu nào được nuôi ở Trung và Nam Mỹ? Vì sao?
* Chăn nuôi và đánh bắt cá:
Ngành đánh cá được phát triển mạnh ở quốc gia nào?
* Chăn nuôi và đánh bắt cá:

- Một số nước phát triển chăn nuôi gia súc theo qui mô lớn.
- Tương đối phát triển, chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên. (Pêru đứng đầu thế giới về sản lượng cá)
C�u h?i c?ng c?, b�i t?p
- Neâu söï baát hôïp lí trong cheá ñoä sôû höõu ruoäng ñaát ôû Trung vaø Nam Mó?
- Dựa vào H.44.4: Nêu tên và trình bày sự phân bố của các cây trồng chính của Trung và Nam Mĩ?
+ Ñoái vôùi tieát naøy:
Học bài, làm bài tập bản đồ.
+ Ñoái vôùi tieát sau:
- Chuẩn bị bài mới: Bài Kinh tế Trung và Nam Mỹ (tt)
+ Tình hình phát triển và sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mỹ.
+ Tìm hiểu tiềm năng của vùng sinh thái Amazôn. Thực trạng khai thác ảnh hưởng như thế nào đến vùng này?
+ Tìm hiểu sự ra đời và vai trò của khối kinh tế Mê cô xua ở Nam Mỹ.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Cảm ơn quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ảnh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)