Bài 44. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Trần Mạnh Hồng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Trần Mạnh Hồng
Cầu Mỹ Thuận
Nhạc nước
PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC
MỜI CÁC EM QUAN SÁT VÍ DỤ SAU
Phương mà cá và mắt người nhìn thấy nhau không nằm trên đường thẳng
Tại sao ta thấy chiếc thìa bị gãy tại điểm tiếp xúc của thìa với mặt nước?
PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
KHúC Xạ áNH SáNG
CHƯƠNG VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
S
R
I
N
N`
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IR
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : N‘IN
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : RIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a.Quy ước:
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
S
K
I
N
N`
Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
b. Thớ nghi?m1:
* Dụng cụ: Đèn chiếu, khối nhựa bán trụ trong suốt, thước đo độ, bảng từ, biến thế nguồn.
* Cho tia SI chiếu là là mặt bảng.
*Kết quả:Ta thấy tia khúc xạ IR cũng quét là là mặt bảng đó.
Nhận xét: Tia khĩc x v tia tíi lun nm trong cng mt mỈt phng vung gc víi mỈt phn cch (gi l mỈt phng tíi). MỈt phng tíi l mỈt phng cha tia tíi v php tuyn IN cđa mỈt phn cch.
c. TN2: Cũng trong thí nghiệm trên, chúng ta thay đổi góc tới i. Các em hãy quan sát thí nghiệm và cho nhân xét về góc khúc xạ?
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Kết quả: Góc khúc xạ cũng thay đổi.
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Bảng số liệu đo trên lớp
Bảng số liệu đo trên lớp
Bảng số liệu đo trên lớp
T iết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Xnen (Willebrord Snell) giáo sư toán học và vật lí tại đại học Lây-đen, người đã khám phá ra định luật khúc xạ ánh sáng đồng thời với Đề - các.
Đề-các
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới(tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suất nhất định:
Chú ý: Hằng số này phụ thuộc vào cặp môi trường ta xét
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ii. chiết suất của môi trường:
1.Chiết suất tỉ đối:
Từ:
n21: Gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) so với môi trường (1).
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
* n21>1
Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
* n21<1
Môi trường (2) kém chiết quang hơn môi trường (1)
rr>i:
2.Chiết suất tuyệt đối:
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không.
Chiết suất của chân không là 1; Của không khí là 1,000293.
*Đặc điểm:
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
n2: Chiết suất tuyệt đối của môi trường (2).
n1: Chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).
+ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
+ Mối liện hệ:
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- Từ (1) và (2):
Trả lời các câu hỏi C1, C2 ?
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C2: i = 00
i=00
r=00
C1: i <100:
Vậy ánh sáng truyền thẳng
n1
n2
n3
i1
r1
i2
r2
i3
r3
Trả lời câu C3?
n1sini1 = n2sini2 =....nnsinin
Chiết suất của một số môi trường (200C)
Bảng 26.2
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III: tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
S
I
R
Khúc xạ ánh sáng:
ánh sáng có thể truyền
theo hướng SIR hoặc RIS
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
S
I
S`
Phản xạ ánh sáng:
ánh sáng có thể truyền
theo hướng SIS` hoặc S`IS
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- Truyền thẳng ánh sáng:
B
Hay tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
Ghi chú: SGK T165
CỦNG CỐ
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
CỦNG CỐ
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suất nhất định:
ii. chiết suất của môi trường:
1.Chiết suất tỉ đối:
2.Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không.
CỦNG CỐ
n1sini = n2sinr
CỦNG CỐ
III: tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
A/s truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
Nếu ai không biết hiện tượng khúc xạ, họ thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Đặc biệt là các em nhỏ cần lưu ý khi tập bơi , vì qua con mắt của chúng ta đáy sông hồ, suối, bể bơi… hình như nông hơn 1/3 độ sâu thực của nó. Nếu tin vào độ sâu đó có thể sẽ gặp nguy hiểm.
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên: Trần Mạnh Hồng
Cầu Mỹ Thuận
Nhạc nước
PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC
MỜI CÁC EM QUAN SÁT VÍ DỤ SAU
Phương mà cá và mắt người nhìn thấy nhau không nằm trên đường thẳng
Tại sao ta thấy chiếc thìa bị gãy tại điểm tiếp xúc của thìa với mặt nước?
PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
KHúC Xạ áNH SáNG
CHƯƠNG VI : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
S
R
I
N
N`
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IR
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : N‘IN
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : RIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a.Quy ước:
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
S
K
I
N
N`
Hiện tượng khúc xạ Ánh sáng
- Tia tới : SI
- Tia Khúc xạ : IK
- Điểm tới : I
Pháp tuyến : NN`
Góc tới : SIN
Góc khúc xạ : KIN`
- Mặt phẳng tới : (P)
P
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
b. Thớ nghi?m1:
* Dụng cụ: Đèn chiếu, khối nhựa bán trụ trong suốt, thước đo độ, bảng từ, biến thế nguồn.
* Cho tia SI chiếu là là mặt bảng.
*Kết quả:Ta thấy tia khúc xạ IR cũng quét là là mặt bảng đó.
Nhận xét: Tia khĩc x v tia tíi lun nm trong cng mt mỈt phng vung gc víi mỈt phn cch (gi l mỈt phng tíi). MỈt phng tíi l mỈt phng cha tia tíi v php tuyn IN cđa mỈt phn cch.
c. TN2: Cũng trong thí nghiệm trên, chúng ta thay đổi góc tới i. Các em hãy quan sát thí nghiệm và cho nhân xét về góc khúc xạ?
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Kết quả: Góc khúc xạ cũng thay đổi.
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Bảng số liệu đo trên lớp
Bảng số liệu đo trên lớp
Bảng số liệu đo trên lớp
T iết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Xnen (Willebrord Snell) giáo sư toán học và vật lí tại đại học Lây-đen, người đã khám phá ra định luật khúc xạ ánh sáng đồng thời với Đề - các.
Đề-các
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới(tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suất nhất định:
Chú ý: Hằng số này phụ thuộc vào cặp môi trường ta xét
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ii. chiết suất của môi trường:
1.Chiết suất tỉ đối:
Từ:
n21: Gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) so với môi trường (1).
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
* n21>1
Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1)
* n21<1
Môi trường (2) kém chiết quang hơn môi trường (1)
r
2.Chiết suất tuyệt đối:
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không.
Chiết suất của chân không là 1; Của không khí là 1,000293.
*Đặc điểm:
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
n2: Chiết suất tuyệt đối của môi trường (2).
n1: Chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).
+ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
+ Mối liện hệ:
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- Từ (1) và (2):
Trả lời các câu hỏi C1, C2 ?
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
C2: i = 00
i=00
r=00
C1: i <100:
Vậy ánh sáng truyền thẳng
n1
n2
n3
i1
r1
i2
r2
i3
r3
Trả lời câu C3?
n1sini1 = n2sini2 =....nnsinin
Chiết suất của một số môi trường (200C)
Bảng 26.2
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
III: tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
S
I
R
Khúc xạ ánh sáng:
ánh sáng có thể truyền
theo hướng SIR hoặc RIS
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
S
I
S`
Phản xạ ánh sáng:
ánh sáng có thể truyền
theo hướng SIS` hoặc S`IS
Tiết 54 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- Truyền thẳng ánh sáng:
B
Hay tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
Ghi chú: SGK T165
CỦNG CỐ
I. Sự khúc xạ ánh sáng:
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
CỦNG CỐ
2.Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suất nhất định:
ii. chiết suất của môi trường:
1.Chiết suất tỉ đối:
2.Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không.
CỦNG CỐ
n1sini = n2sinr
CỦNG CỐ
III: tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
A/s truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
Nếu ai không biết hiện tượng khúc xạ, họ thường ước lượng nhầm độ sâu của nước. Đặc biệt là các em nhỏ cần lưu ý khi tập bơi , vì qua con mắt của chúng ta đáy sông hồ, suối, bể bơi… hình như nông hơn 1/3 độ sâu thực của nó. Nếu tin vào độ sâu đó có thể sẽ gặp nguy hiểm.
XIN TRÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mạnh Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)