Bài 44. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Giang |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN HAI:
QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG V: KHÚC XẠ
ÁNH SÁNG.
BÀI 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
1/ Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a/ Thí nghiệm: bố trí sơ đồ thí nghiệm SGK/ 214.
Bảng kết quả thí nghiệm:
2/ Định luật khúc xạ ánh sáng:
Các tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ xấp xỉ bằng nhau.
b/ Định luật:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.
Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số.
Nhận xét:
Nếu n > 1 thì i > r : môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tơí.
Nếu n < 1 thì i < r : môi trường khúc xạ chiết quang kém môi trường tới.
a/ Chiết suất tỉ đối:
Từ (*), n được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường 2( mt khúc xạ) đối với môi trường 1
( mt tới).
Ký hiệu:
b/ Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
3/ Chiết suất của môi trường:
Nhận xét:
Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường đều lớn hơn 1.
Định luật khúc xạ được viết dưới sạng đối xứng sau:
n1 Sini1 = n2 Sini2
trong đó: i1 = i ; i2 = r
Ví dụ:
chiếu tia sáng từ không khí đi vào trong môi trường nước với góc tới là 30o chiết suất của nước là 1,33. Vẽ đường đi của tia sáng.
ĐS:
4/ Ảnh của một vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách 2 môi trường:
A B (2)
O’ (1)
O
O’ là ảnh của O
5/ Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng:
QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG V: KHÚC XẠ
ÁNH SÁNG.
BÀI 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.
1/ Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a/ Thí nghiệm: bố trí sơ đồ thí nghiệm SGK/ 214.
Bảng kết quả thí nghiệm:
2/ Định luật khúc xạ ánh sáng:
Các tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ xấp xỉ bằng nhau.
b/ Định luật:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.
Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một hằng số.
Nhận xét:
Nếu n > 1 thì i > r : môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tơí.
Nếu n < 1 thì i < r : môi trường khúc xạ chiết quang kém môi trường tới.
a/ Chiết suất tỉ đối:
Từ (*), n được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường 2( mt khúc xạ) đối với môi trường 1
( mt tới).
Ký hiệu:
b/ Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
3/ Chiết suất của môi trường:
Nhận xét:
Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường đều lớn hơn 1.
Định luật khúc xạ được viết dưới sạng đối xứng sau:
n1 Sini1 = n2 Sini2
trong đó: i1 = i ; i2 = r
Ví dụ:
chiếu tia sáng từ không khí đi vào trong môi trường nước với góc tới là 30o chiết suất của nước là 1,33. Vẽ đường đi của tia sáng.
ĐS:
4/ Ảnh của một vật tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách 2 môi trường:
A B (2)
O’ (1)
O
O’ là ảnh của O
5/ Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)