Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Chia sẻ bởi Đỗ Nam Hải |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi vật chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường.
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
- Chu trình sinh địa hoá là duy trì cân bằng vật chất trong sinh quyển
Theo chiều mũi tên trong sơ đồ H 44.1, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh đại hoá
Thé nào là chu trình sinh đại hoá?
II. Một số chu trình sinh địa hoá
1. Chu trình cacbon
- Cacbon đi từ môi trường vô cơ vào quần xã: Khí CO2 trong khí quyển được thực vật hấp thụ thông qua quang hợp tổng hợp nên các chất hữu cơ có chứa cacbon
- Cacbon trao đổi trong quần xã: Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuổi thức ăn và lưới thức ăn.
- Cacbon trở lại môi trường vô cơ: Quá trình hô hấp của thực vật, động vật, quá trình phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ ở trong đất của vsv, các hoạt động công nghiệp đốt cháy nguyên liệu thải CO2 vào khí quyển.
- Một phần cacbon lắng động trong môi trường đất, nước hình thành nên nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa
Qua H 44.2 và các kiến thức đã học em hãy cho biết:
- Bằng những con đường nào mà cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất?
- Có phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không ?
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
2. Chu trình nitơ
- Các đạm amôn, nitrit và nitrat được tạo thành nhờ các quá trình: do sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm..) các sinh vật và chất thải từ sinh vật; các vi khuẩn cố định ni tơ trong đất, tia lửa điện (sấm sét)
- Thực vật hấp thụ các dạng đạm trên, cấu tạo nên cơ thể sống. Trong quần xã nitơ luân chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất lên sinh vật tiêu thụ bậc cao hơn. Khi sinh vật chết, prôtêin xác sinh vật lại dược tiếp tục phân giải thành đạm của môi trường
- Vòng tuần hoàn được khép qua hoạt động của một số vi khuẩn phản nitrat.
Qua sơ đồ H 44.3, em hãy mô tả ngắn gọn sự trao đổi ni tơ trong tự nhiên.
- Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong dất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất ?
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
- Nước là thành phần không thê? thiếu và chiếm phần lớn khối lươ?ng cơ thể sinh vâ?t.
3. Chu trình nước
- Nước mưa rơi xuống đất, 1 phần thấm xuống các mạch nước ngầm nhưng phần lớn đươ?c tích lũy trong đa?i dương, sông hồ
- Nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua sư? thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.
- Các biê?n pháp bảo vê? nguồn nước: Trồ`ng rừng, chống ô nhiểm ...
* Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất:
Trồng cây họ đậu, thả bèo dâu vào ruộng lúa, cung cấp cho đất các chế phẩm sinh học, các vsv cố định đạm
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
Qua sơ đồ H 44.4, em hãy mô tả ngắn gọn sự trao sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Để bảo vệ nguồn nước cần phải làm gì ?
Bốc hơi nước
Nước mưa
Hơi nước luân chuyển trong không khí
Nước chảy trên mặt đất
Nước trong dại dương
Nước ngầm trong các lớp đất đá
Nước mưa
Thoát hơi nước
Bốc hơi nước
Chu trình nước trong tự nhiên
III. Sinh quyển
- Sinh quyển: Toàn bộ sinh vâ?t sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
- Các khu sinh học trong sinh quyển:
+ Khu sinh học trên cạn.
+ Khu sinh học nước ngọt.
+ Khu sinh ho?c biển
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi vật chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường.
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
- Chu trình sinh địa hoá là duy trì cân bằng vật chất trong sinh quyển
Theo chiều mũi tên trong sơ đồ H 44.1, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất trong quần xã và chu trình sinh đại hoá
Thé nào là chu trình sinh đại hoá?
II. Một số chu trình sinh địa hoá
1. Chu trình cacbon
- Cacbon đi từ môi trường vô cơ vào quần xã: Khí CO2 trong khí quyển được thực vật hấp thụ thông qua quang hợp tổng hợp nên các chất hữu cơ có chứa cacbon
- Cacbon trao đổi trong quần xã: Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuổi thức ăn và lưới thức ăn.
- Cacbon trở lại môi trường vô cơ: Quá trình hô hấp của thực vật, động vật, quá trình phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ ở trong đất của vsv, các hoạt động công nghiệp đốt cháy nguyên liệu thải CO2 vào khí quyển.
- Một phần cacbon lắng động trong môi trường đất, nước hình thành nên nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu lửa
Qua H 44.2 và các kiến thức đã học em hãy cho biết:
- Bằng những con đường nào mà cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất?
- Có phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín hay không ?
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
2. Chu trình nitơ
- Các đạm amôn, nitrit và nitrat được tạo thành nhờ các quá trình: do sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm..) các sinh vật và chất thải từ sinh vật; các vi khuẩn cố định ni tơ trong đất, tia lửa điện (sấm sét)
- Thực vật hấp thụ các dạng đạm trên, cấu tạo nên cơ thể sống. Trong quần xã nitơ luân chuyển qua lưới thức ăn, từ sinh vật sản xuất lên sinh vật tiêu thụ bậc cao hơn. Khi sinh vật chết, prôtêin xác sinh vật lại dược tiếp tục phân giải thành đạm của môi trường
- Vòng tuần hoàn được khép qua hoạt động của một số vi khuẩn phản nitrat.
Qua sơ đồ H 44.3, em hãy mô tả ngắn gọn sự trao đổi ni tơ trong tự nhiên.
- Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong dất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất ?
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
- Nước là thành phần không thê? thiếu và chiếm phần lớn khối lươ?ng cơ thể sinh vâ?t.
3. Chu trình nước
- Nước mưa rơi xuống đất, 1 phần thấm xuống các mạch nước ngầm nhưng phần lớn đươ?c tích lũy trong đa?i dương, sông hồ
- Nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua sư? thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.
- Các biê?n pháp bảo vê? nguồn nước: Trồ`ng rừng, chống ô nhiểm ...
* Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất:
Trồng cây họ đậu, thả bèo dâu vào ruộng lúa, cung cấp cho đất các chế phẩm sinh học, các vsv cố định đạm
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
Qua sơ đồ H 44.4, em hãy mô tả ngắn gọn sự trao sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Để bảo vệ nguồn nước cần phải làm gì ?
Bốc hơi nước
Nước mưa
Hơi nước luân chuyển trong không khí
Nước chảy trên mặt đất
Nước trong dại dương
Nước ngầm trong các lớp đất đá
Nước mưa
Thoát hơi nước
Bốc hơi nước
Chu trình nước trong tự nhiên
III. Sinh quyển
- Sinh quyển: Toàn bộ sinh vâ?t sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
- Các khu sinh học trong sinh quyển:
+ Khu sinh học trên cạn.
+ Khu sinh học nước ngọt.
+ Khu sinh ho?c biển
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
Chu trình sinh dịa hoá và sinh quyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Nam Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)