Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Chia sẻ bởi Nong Long Sơn |
Ngày 08/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho lưới thức ăn sau:
1. Lưới thức ăn trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
2. Đóng vai trò là mắt xích chung của lưới thức ăn là những loài sinh vật nào?
3. Những loài sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3?
Số chuỗi thức ăn: 7
Cỏ, thỏ, gà, cáo, mèo rừng, hổ, vsv
Bậc 1: Dê, thỏ, gà Bậc 2: Hổ, mèo rừng, cáo Bậc 3: Hổ
Tiết 48 - Bài 44:
Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Theo chiều mũi tên trong sơ đồ, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất và chu trình sinh địa hóa?
I/ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Phần vật chất
lắng đọng
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
Chất dinh dưỡng trong
môi trường tự nhiên
Phần vật chất
trao đổi giữa
quần xã và môi trường
SV sản xuất
SV tiêu thụ
SV phân giải
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Quan sát H44.1 SGK và cho biết khái niệm chu trình sinh địa hóa các chất? Bao gồm các thành phần nào?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
- Một chu trình sinh địa hoá gồm có các thành phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước).
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
Bằng những con đường nào Cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi vật chất trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
- Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit (CO2).
- Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua quang hợp.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
- Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại CO2 và nước cho môi trường.
- Nồng độ CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất.
1.Chu trình cacbon:
CO2 trong môi trường
Các hợp chất cacbon
Chuỗi,
lưới thức ăn
Lắng đọng trong các trầm tích
TVQH
Hô hấp của động,thực vật,phân giải của VSV
Hoạt động đốt cháy nguyên liệu hoá thạch
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nào? Mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
- Các muối được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học.
- Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) .
- Nitơ từ xác sinh vật trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của vi khuẩn, nấm,…
- Hoạt động phản nitrat của vi khuẩn trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.
N2
khí quyển
NH4+
NO3-
Chuỗi
lưới thức ăn
Lắng đọng trong
các trầm tích
Tia lửa điện +
VSV cố định đạm
TV
2. Chu trình nitơ
Sản xuất phân đạm
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất?
* Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất:
Trồng cây họ đậu, thả bèo dâu vào ruộng lúa, cung cấp cho đất các chế phẩm sinh học, các vsv cố định đạm
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
Hãy mô tả ngắn gọn sự trao sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Để bảo vệ nguồn nước cần phải làm gì?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
- Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông, suối, ao, hồ,…
- Nước mưa trở lại bầu khí quyển thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
Có rất nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất như:
+ bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng sẽ góp phần hạn chế dòng chảy trên mặt đất, qua đó lượng nước ngấm xuống các mạch nước ngầm cao hơn, đồng thời hạn chế nhiều tác hại như lũ quét, sói mòn đất. Cây xanh thoát hơi nước góp phần vào tuần hoàn nước của trái đất.
+ Bảo vệ cá nguồn nước sạch, chống ô nhiễm.
+ Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm tránh cạn kiệt nguồn nước.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
Sinh quyển là gì?
Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên trái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
Nêu khái niệm khu sinh học? Kể tên các khu sinh học trên trái đất?
- Khu sinh học (biôm): là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lý, khí hậu và sinh vật của vùng đó.
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh: ở vùng cực thuộc khu vực lạnh quanh năm, băng đóng gần như vĩnh viễn trên bề mặt đất. Ngày mùa hè rất dài, mặt trời hàng tháng không lặn, còn về mùa đông đêm cũng kéo dài hàng tháng. Tro0ng ĐK như vậy TV không thể phát triển nhiều, chủ yếu chỉ có các loài reeucos rễ mọc nông và một ít cây có khả năng ra hoa nhanh chóng trong những ngày mùa hạ. Cây lớn nhất ở đây là cây phong lùn và liễu miền cực chúng chỉ cao bằng ngón tay.
Đồng rêu đới lạnh
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: rừng thông phương Bắc,
Rừng lá kim (Taiga)
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao) và khu nước chảy (sông suối).
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy.
+ Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi.
Như vậy chúng ta vừa xét song bài chu trình sinh địa hóa và sinh quyển em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Cho lưới thức ăn sau:
1. Lưới thức ăn trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
2. Đóng vai trò là mắt xích chung của lưới thức ăn là những loài sinh vật nào?
3. Những loài sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3?
Số chuỗi thức ăn: 7
Cỏ, thỏ, gà, cáo, mèo rừng, hổ, vsv
Bậc 1: Dê, thỏ, gà Bậc 2: Hổ, mèo rừng, cáo Bậc 3: Hổ
Tiết 48 - Bài 44:
Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Theo chiều mũi tên trong sơ đồ, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất và chu trình sinh địa hóa?
I/ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Phần vật chất
lắng đọng
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
Chất dinh dưỡng trong
môi trường tự nhiên
Phần vật chất
trao đổi giữa
quần xã và môi trường
SV sản xuất
SV tiêu thụ
SV phân giải
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Quan sát H44.1 SGK và cho biết khái niệm chu trình sinh địa hóa các chất? Bao gồm các thành phần nào?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
- Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
- Một chu trình sinh địa hoá gồm có các thành phần: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất (trong đất, nước).
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
Bằng những con đường nào Cacbon đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật, trao đổi vật chất trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
- Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cabon điôxit (CO2).
- Thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ đầu tiên thông qua quang hợp.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
- Khi sử dụng và phân hủy các hợp chất chứa cacbon, sinh vật trả lại CO2 và nước cho môi trường.
- Nồng độ CO2 trong bầu khí quyển đang tăng gây thêm nhiều thiên tai trên trái đất.
1.Chu trình cacbon:
CO2 trong môi trường
Các hợp chất cacbon
Chuỗi,
lưới thức ăn
Lắng đọng trong các trầm tích
TVQH
Hô hấp của động,thực vật,phân giải của VSV
Hoạt động đốt cháy nguyên liệu hoá thạch
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nào? Mô tả ngắn gọn sự trao đổi nitơ trong tự nhiên?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
- Các muối được hình thành trong tự nhiên bằng con đường vật lí, hóa học và sinh học.
- Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối amôn (NH4+) và nitrat (NO3-) .
- Nitơ từ xác sinh vật trở lại môi trường đất, nước thông qua hoạt động phân giải chất hữu cơ của vi khuẩn, nấm,…
- Hoạt động phản nitrat của vi khuẩn trả lại một lượng nitơ phân tử cho đất, nước và bầu khí quyển.
N2
khí quyển
NH4+
NO3-
Chuỗi
lưới thức ăn
Lắng đọng trong
các trầm tích
Tia lửa điện +
VSV cố định đạm
TV
2. Chu trình nitơ
Sản xuất phân đạm
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
Hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất?
* Một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất:
Trồng cây họ đậu, thả bèo dâu vào ruộng lúa, cung cấp cho đất các chế phẩm sinh học, các vsv cố định đạm
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
Hãy mô tả ngắn gọn sự trao sự tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Để bảo vệ nguồn nước cần phải làm gì?
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
- Nước mưa rơi xuống đất, một phần thấm xuống các mạch nước ngầm, một phần tích lũy trong sông, suối, ao, hồ,…
- Nước mưa trở lại bầu khí quyển thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
1. Chu trình cacbon
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
Có rất nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nước trên trái đất như:
+ bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng sẽ góp phần hạn chế dòng chảy trên mặt đất, qua đó lượng nước ngấm xuống các mạch nước ngầm cao hơn, đồng thời hạn chế nhiều tác hại như lũ quét, sói mòn đất. Cây xanh thoát hơi nước góp phần vào tuần hoàn nước của trái đất.
+ Bảo vệ cá nguồn nước sạch, chống ô nhiễm.
+ Sử dụng tiết kiệm nguồn nước bề mặt, cũng như nguồn nước ngầm tránh cạn kiệt nguồn nước.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
Sinh quyển là gì?
Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên trái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. Sinh quyển gồm nhiều khu sinh học.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
Nêu khái niệm khu sinh học? Kể tên các khu sinh học trên trái đất?
- Khu sinh học (biôm): là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lý, khí hậu và sinh vật của vùng đó.
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh: ở vùng cực thuộc khu vực lạnh quanh năm, băng đóng gần như vĩnh viễn trên bề mặt đất. Ngày mùa hè rất dài, mặt trời hàng tháng không lặn, còn về mùa đông đêm cũng kéo dài hàng tháng. Tro0ng ĐK như vậy TV không thể phát triển nhiều, chủ yếu chỉ có các loài reeucos rễ mọc nông và một ít cây có khả năng ra hoa nhanh chóng trong những ngày mùa hạ. Cây lớn nhất ở đây là cây phong lùn và liễu miền cực chúng chỉ cao bằng ngón tay.
Đồng rêu đới lạnh
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: rừng thông phương Bắc,
Rừng lá kim (Taiga)
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học trên cạn: đồng rêu đới lạnh, rừng lá kim phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới, rừng mưa nhiệt đới.
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học nước ngọt: khu nước đứng (đầm, hồ, ao) và khu nước chảy (sông suối).
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
- Khu sinh học biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV đáy.
+ Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi.
Như vậy chúng ta vừa xét song bài chu trình sinh địa hóa và sinh quyển em hãy đọc SGK và trả lời các câu hỏi cuối bài:
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
- Đọc bài mới trước khi tới lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Long Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)