Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển

Chia sẻ bởi Lường Khía | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Rung Chuông Vàng
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2
Câu hỏi 3
Câu hỏi 4
Câu hỏi 8
Câu hỏi 7
Câu hỏi 6
Câu hỏi 5
Câu hỏi 9
Câu hỏi 10
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 1: Sinh vật nào là sinh vật sản xuất là?
A. Gà B. Thỏ C. Cỏ D. Cáo
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 2: Sinh vật nào là sinh vật phân giải ?
A. Hổ B. VSV C. Cỏ D. Cáo
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 3: Những loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 1?
A. Hổ, cáo B. Hổ, Thỏ
C. Cáo, Thỏ. D. Dê, Thỏ, Gà
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 4: Trong 3 loại tháp sinh thái tháp nào hoàn thiện nhất?
A. Năng lượng B. Số lượng
C. Sinh khối. D. Đáp án khác
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 5: Những loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Hổ, cáo B. Hổ
C. Thỏ. D. Cáo, Thỏ, VSV
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 6: Sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2?
A. Hổ, cáo B. Hổ
C. Thỏ. D. Gà, Thỏ, Dê
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 7: Sinh vật nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1?
A. Cỏ, Thỏ B. Hổ
C. Cỏ. D. Gà
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 8: Đóng vai trò là mắt xích chung là những loài nào?
A. Cỏ, Thỏ, Dê, Gà, mèo rừng, Hổ
B. Hổ, Cáo
C. Cỏ, Thỏ, Gà, Cáo, Mèo rừng, Hổ, Vi sinh vật D. Gà
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 9: Sinh vật nào chỉ tham gia một chuỗi thức ăn?
A. Vi sinh vật B. Dê
C. Cáo. D. Mèo rừng, Cáo
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
RUNG CHUÔNG VÀNG
Câu 10: Lưới thức ăn này có bao nhiêu chuỗi thức ăn?
A. 3 B. 5
C. 7. D. 8
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Cho lưới thức ăn sau:
CHIẾN THẮNG
Câu 1: Cho những phát biểu sau về chu trình sinh địa hóa:
1. Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo con đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
2. Vật chất vào quần xã qua sinh vật sản xuất, rồi chuyển sang sinh vật tiêu thụ. Khi sinh vật chết xác bị phân giải thành chất vô cơ.
3. Một chu trình sinh địa hóa gồm: tổng hợp các chất, tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng.
4. Chu trình sinh địa hóa làm mất cân bằng vật chất trong sinh quyển.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
C
Hiệu ứng nhà kính
Chu Trình Nước
Ô nhiễm nước tại Sơn La
Dày vài chục m
Cao 6 – 7km
Sâu 10-11km
Đồng rêu hàn đới
Rừng mưa nhiệt đới
Hồ thủy điện sơn La
Sông đà
Bảo vệ rừng để ứng phó với biến đổi khí hậu,...
Đất khô hạn
Bão
Lũ tại Mường La
Trồng và bảo vệ rừng
Câu 1: Các hệ sinh thái trên cạn nào có tính đa dạng sinh học phong phú
nhất?
A. các hệ sinh thái thảo nguyên
B. các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng
C. các hệ sinh thái hoang mạc
D. các hệ sinh thái rừng (rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng rụng lá theo
mùa vùng ôn đới, rừng lá kim).
D
9 Điểm
Câu 2: Lượng khí CO2 tăng cao do nguyên nhân nào sau đây:
A. hiệu ứng “nhà kính”
B. trồng rừng và bảo vệ môi trường
C. sự phát triển công nghiệp và giao thông vận tải
D. sử dụng các nguồn nguyên liệu mới như: gió, thủy triều,…
C
Phần thưởng của em là một
đoạn nhạc
Câu 3: Chu trình sinh địa hoá có vai trò
A. duy trì sự cân bằng năng lượng trong sinh quyển
B. duy trì sự cân bằng trong quần xã
C. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển
D. duy trì sự cân bằng vật chất và năng lượng trong sinh quyển
C
Phần thưởng của bạn là 1 tràng pháo tay của các bạn!
Câu 4: Biện pháp nào sau đây không được sử dụng để bảo
vệ nguồn nước trên Trái đất:
bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng
B. cải tạo các vùng hoang mạc khô hạn
C. bảo vệ nguồn nước sạch, chống ô nhiễm
D. sử dụng tiết kiệm nguồn nước
B
10 Điểm
Câu 5: Để cải tạo đất nghèo đạm, nâng cao năng suất
cây trồng người ta sử dụng biện pháp sinh học nào?
trồng các cây họ Đậu
B. trồng các cây lâu năm
C. trồng các cây một năm
D. bổ sung phân đạm hóa học.
A
Chúc em một bầu trời sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lường Khía
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)