Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào qúy thầy cô!
Chào các em học sinh!
GV: Nguyễn Thị Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI “TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI”
1. Thế nào là chuỗi thức ăn?
2. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về 1 chuỗi thức ăn?
A. Lúa Rắn Chuột Diều hâu
B. Lúa Chuột Diều hâu Rắn
C. Lúa Chuột Rắn Diều hâu
D. Lúa Diều hâu Chuột Rắn
Tiết 47 – bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
VÀ SINH QUYỂN
Chất dinh dưỡng trong môi trường tự nhiên
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi trường
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
Sinh vật phân giải
Phần vật chất lắng đọng
Hình 44.1. Sơ đồ tổng quát về chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
1. Chu trình cacbon
2. Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ MT ngoài
vào cơ thể SV, trao đổi trong QX và trở lại MT?
3. Có phải tất cả lượng cacbon của QXSV được trao
đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín không? Vì sao?
4. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO2 trong khí
quyển tăng? Nêu hậu quả và đề xuất các biện pháp để
hạn chế.
1. Nêu vai trò của cacbon đối với sự sống.
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
1. Chu trình cacbon
1. Cacbon là một nguyên tố thiết yếu đối với sự sống, nó là thành phần cấu tạo nên nhiều chất sống.
2. Cacbon từ MT ngoài vào cơ thể SV qua QH của SVSX. Cacbon trao đổi trong QX qua chuỗi, lưới thức ăn. Cacbon trở lại MT qua hô hấp của SV, SXCN, giao thông vận tải, núi lửa, ….
3. Không vì một phần lắng đọng trong đất, nước hình thành dầu lửa, than đá
SXCN
4. Nguyên nhân làm cho nồng độ CO2 trong khí quyển tăng cao.
GT - VT
Chặt phá rừng
- Hậu quả: gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ T.Đất tăng, băng tan ở vùng cực, gây ngập lụt ở nhiều nơi.
Trái Đất nóng lên
Ngập lụt trong nước biển
- Cách hạn chế: hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch trong công nghiệp và giao thông, hướng đến sử dụng các nguồn năng lượng sạch: gió nước, mặt trời. Giảm thiểu việc sử dụng các phương tiên giao thông cá nhân chuyển sang sử dụng phương tiện GT công cộng. trồng cây xanh.
Hiệu ứng nhà kính
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
2. Chu trình nitơ
N2 khí quyển
NH4+
NO3-
Chuỗi
lưới thức ăn
Lắng đọng trong
các trầm tích
Tia lửa điện
VSV cố
định đạm
TV
VSV phân giải đạm
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
3. Nguồn nước mà con người sử dụng có phải là vô
tận không. Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước sạch?
2. Nêu vai trò của nước đối với sinh giới.
1. Hãy mô tả tóm tắt chu trình nước trong tự nhiên?
Hình 44.4. Chu trình nước
2. Nước tham gia điều hòa khí hậu và cung cấp cho sự phát triển của sinh giới.
3. Trồng cây xanh góp phần vào tuần hoàn nước của Trái Đất. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. Các hoạt động công nghiệp phải có hệ thống xử lí nước thải. Không đổ hóa chất hay vứt rác xuống ao, hồ, sông,…
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
III. SINH QUYỂN
ĐỒNG RÊU HÀN ĐỚI
Quanh năm băng giá đất nghèo. TV ưu thế là rêu, địa y, cỏ bông. ĐV: gấu trắng, tuần lộc,..
III. SINH QUYỂN
RỪNG LÁ KIM PHƯƠNG BẮC
Mùa đông dài, mùa hè ngắn. Cây thông, tùng, bách chiếm ưu thế. ĐV: kém đa dạng.
III. SINH QUYỂN
THẢO NGUYÊN
Mùa hè tương đối nóng, mùa đông lạnh. TV chủ yếu là cỏ thấp.
III. SINH QUYỂN
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI
Khí hậu nóng và ẩm quanh năm, lượng mưa cao, hệ ĐV và TV phong phú.
III. SINH QUYỂN
HOANG MẠC – SA MẠC
Mưa rất hiếm, hệ ĐV – TV kém đa dạng. TV chủ yếu là cây cỏ và cây bụi . ĐV: lạc đà, linh dương,…
III. SINH QUYỂN
KHU SINH HỌC BIỂN
- Khu sinh học biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV ở tầng giữa,ĐV đáy.
+ Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi.
III. SINH QUYỂN
KHU SINH HỌC NƯỚC NGỌT
Kể tên vài khu sinh học ở Việt Nam mà em biết.
1. Thế nào là chu trình sinh địa hóa?
CỦNG CỐ
2. Sinh quyển gồm
A. lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
B. lớp vỏ trên cùng của Trái Đất
C. tầng đất của Trái Đất nơi có sinh vật sinh sống
D. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
3. Chu trình cacbon trong sinh quyển là quá trình
A. phân giải mùn bã hữu cơ trong đất.
B. tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
C. tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
D. tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
CỦNG CỐ
4. Chu trình nước
chỉ liên quan tới nhân tố vô sinh của hệ sinh thái.
không có ở sa mạc.
là 1 phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái.
D. là 1 phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái.
CỦNG CỐ
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Trả lời câu lệnh trang 197 (ý thứ 2).
- Xem trước bài 45 “ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái”
Chào các em học sinh!
GV: Nguyễn Thị Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ: BÀI “TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI”
1. Thế nào là chuỗi thức ăn?
2. Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về 1 chuỗi thức ăn?
A. Lúa Rắn Chuột Diều hâu
B. Lúa Chuột Diều hâu Rắn
C. Lúa Chuột Rắn Diều hâu
D. Lúa Diều hâu Chuột Rắn
Tiết 47 – bài 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
VÀ SINH QUYỂN
Chất dinh dưỡng trong môi trường tự nhiên
CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi trường
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ
Sinh vật phân giải
Phần vật chất lắng đọng
Hình 44.1. Sơ đồ tổng quát về chu trình trao đổi vật chất trong tự nhiên
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
1. Chu trình cacbon
2. Bằng những con đường nào cacbon đã đi từ MT ngoài
vào cơ thể SV, trao đổi trong QX và trở lại MT?
3. Có phải tất cả lượng cacbon của QXSV được trao
đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín không? Vì sao?
4. Nguyên nhân nào làm cho nồng độ CO2 trong khí
quyển tăng? Nêu hậu quả và đề xuất các biện pháp để
hạn chế.
1. Nêu vai trò của cacbon đối với sự sống.
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
1. Chu trình cacbon
1. Cacbon là một nguyên tố thiết yếu đối với sự sống, nó là thành phần cấu tạo nên nhiều chất sống.
2. Cacbon từ MT ngoài vào cơ thể SV qua QH của SVSX. Cacbon trao đổi trong QX qua chuỗi, lưới thức ăn. Cacbon trở lại MT qua hô hấp của SV, SXCN, giao thông vận tải, núi lửa, ….
3. Không vì một phần lắng đọng trong đất, nước hình thành dầu lửa, than đá
SXCN
4. Nguyên nhân làm cho nồng độ CO2 trong khí quyển tăng cao.
GT - VT
Chặt phá rừng
- Hậu quả: gây hiệu ứng nhà kính, làm nhiệt độ T.Đất tăng, băng tan ở vùng cực, gây ngập lụt ở nhiều nơi.
Trái Đất nóng lên
Ngập lụt trong nước biển
- Cách hạn chế: hạn chế sử dụng các nhiên liệu hóa thạch trong công nghiệp và giao thông, hướng đến sử dụng các nguồn năng lượng sạch: gió nước, mặt trời. Giảm thiểu việc sử dụng các phương tiên giao thông cá nhân chuyển sang sử dụng phương tiện GT công cộng. trồng cây xanh.
Hiệu ứng nhà kính
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
2. Chu trình nitơ
N2 khí quyển
NH4+
NO3-
Chuỗi
lưới thức ăn
Lắng đọng trong
các trầm tích
Tia lửa điện
VSV cố
định đạm
TV
VSV phân giải đạm
2. Chu trình nitơ
3. Chu trình nước
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
3. Nguồn nước mà con người sử dụng có phải là vô
tận không. Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước sạch?
2. Nêu vai trò của nước đối với sinh giới.
1. Hãy mô tả tóm tắt chu trình nước trong tự nhiên?
Hình 44.4. Chu trình nước
2. Nước tham gia điều hòa khí hậu và cung cấp cho sự phát triển của sinh giới.
3. Trồng cây xanh góp phần vào tuần hoàn nước của Trái Đất. Sử dụng tiết kiệm nguồn nước. Các hoạt động công nghiệp phải có hệ thống xử lí nước thải. Không đổ hóa chất hay vứt rác xuống ao, hồ, sông,…
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA
II. MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ
III. SINH QUYỂN
1. Khái niệm
2. Các khu sinh học trong sinh quyển
III. SINH QUYỂN
ĐỒNG RÊU HÀN ĐỚI
Quanh năm băng giá đất nghèo. TV ưu thế là rêu, địa y, cỏ bông. ĐV: gấu trắng, tuần lộc,..
III. SINH QUYỂN
RỪNG LÁ KIM PHƯƠNG BẮC
Mùa đông dài, mùa hè ngắn. Cây thông, tùng, bách chiếm ưu thế. ĐV: kém đa dạng.
III. SINH QUYỂN
THẢO NGUYÊN
Mùa hè tương đối nóng, mùa đông lạnh. TV chủ yếu là cỏ thấp.
III. SINH QUYỂN
RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI
Khí hậu nóng và ẩm quanh năm, lượng mưa cao, hệ ĐV và TV phong phú.
III. SINH QUYỂN
HOANG MẠC – SA MẠC
Mưa rất hiếm, hệ ĐV – TV kém đa dạng. TV chủ yếu là cây cỏ và cây bụi . ĐV: lạc đà, linh dương,…
III. SINH QUYỂN
KHU SINH HỌC BIỂN
- Khu sinh học biển:
+ Theo chiều thẳng đứng: SV nổi, ĐV ở tầng giữa,ĐV đáy.
+ Theo chiều ngang: vùng ven bờ, vùng khơi.
III. SINH QUYỂN
KHU SINH HỌC NƯỚC NGỌT
Kể tên vài khu sinh học ở Việt Nam mà em biết.
1. Thế nào là chu trình sinh địa hóa?
CỦNG CỐ
2. Sinh quyển gồm
A. lớp khí quyển bao quanh Trái Đất
B. lớp vỏ trên cùng của Trái Đất
C. tầng đất của Trái Đất nơi có sinh vật sinh sống
D. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
3. Chu trình cacbon trong sinh quyển là quá trình
A. phân giải mùn bã hữu cơ trong đất.
B. tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái.
C. tái sinh toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái.
D. tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái.
CỦNG CỐ
4. Chu trình nước
chỉ liên quan tới nhân tố vô sinh của hệ sinh thái.
không có ở sa mạc.
là 1 phần của chu trình tái tạo vật chất trong hệ sinh thái.
D. là 1 phần của tái tạo năng lượng trong hệ sinh thái.
CỦNG CỐ
- Học bài theo câu hỏi SGK.
- Trả lời câu lệnh trang 197 (ý thứ 2).
- Xem trước bài 45 “ Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)