Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm

Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hằng | Ngày 11/05/2019 | 122

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 44: CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM.
Chế biến gạo từ thóc.
- Chế biến sắn (khoai mì).
- Chế biến rau, quả.
Hạt thóc ban đầu, chưa chế biến.
I- Chế biến gạo từ thóc:
1, Phương pháp chế biến gạo từ thóc:
Hạt gạo thu được sau khi chế biến thóc
PP truyền thống
PP hiện đại
Máy xát
I- Chế biến gạo từ thóc:
2, Quy trình chế biến gạo từ thóc:
Làm sạch thóc
Xay
Tách trấu
Xát trắng
Đánh bóng
Bảo quản
Sử dụng
Làm sạch thóc bằng gió tự nhiên
Máy làm sạch dạng lắc 
Máy làm sạch dạng rung
B1: Làm sạch thóc để loại bỏ các tạp chất bị lẫn vào.
B2:Hạt thóc trước tiên được xay để tách lớp vỏ ngoài
B3: Tách trấu => Lấy vỏ trấu bị lẫn trong hỗn hợp
B4: Xát trắng => gạo lật (gạo còn vỏ cám) sẽ được trải qua quá trình xát trắng để bóc lớp cám nhằm làm trắng hạt gạo. 
B5: Đánh bóng => tăng giá trị cảm quan do làm gạo trắng hơn và giúp bảo quản tốt hơn.
B6: Gạo được đóng bao và bảo quản trong nhà kho.
B6: Sử dụng
II- Chế biến sắn (khoai mỳ):
1, Một số phương pháp chế biến sắn:
- Thái lát, phơi khô.
- Chẻ, chặt khúc, phơi khô.
- Phơi cả củ (sắn gạc hươu).
II- Chế biến sắn (khoai mỳ):
1, Một số phương pháp chế biến sắn:
-Nạo thành sợi rồi phơi khô
II- Chế biến sắn (khoai mỳ):
1, Một số phương pháp chế biến sắn:
Chế biến bột sắn.
Chế biến tinh bột sắn.
Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc.
II- Chế biến sắn (khoai mỳ):
2, Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn:
Sắn thu hoạch
Làm sạch
Nghiền (xát)
Tách bã
Thu hồi tinh bột
Bảo quản ướt
Làm khô
Đóng gói
Sử dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)