Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lý | Ngày 11/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 44: XEM BĂNG HÌNH VỀ CÁC KHÂU CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
I. Chế biến gạo từ thóc:
Em quan sát hình ảnh và cho biết có các
phương pháp nào để chế biến gạo từ thóc?
Phương pháp truyền thống sử dụng cối xay và cối giã
Phương pháp hiện đại sử dụng máy xay xát
Cối giã
Cối xay
Máy xay
Mát xát
Làm sạch thóc
Xay
Tách trấu
Xát trắng
Đánh bóng
Bảo quản
Sử dụng
QUY TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO TỪ THÓC
Bộ phận bóc vỏ và thùng rê
Hệ thống máy say xát
Bộ phận lau bóng gạo
II. Chế biến sắn
- Thái lát, phơi khô
- Chẻ, chặt khúc phơi khô
- Phơi cả củ
- Nạo thành sợi rồi phơi khô
- Chế biến bột sắn
- Chế biến tinh bột sắn
- Lên men sắn tươi để sản xuất thức ăn gia súc
Ở địa phương em thường chế biến sắn
theo những phương pháp nào?
Đóng gói
Làm sạch sắn
Tách bã
Bảo quản ướt
Nghiền
Thu Hoạch
Thu hồi
tinh bột
Sử dụng
Làm khô
Quy trình công nghệ
chế biến tinh bột sắn
Sắp xếp các hình sau theo quy trình chế biến tinh bột sắn ?
H3. Sắn thu hoạch
H6. Làm sạch
H1.Nghiền, tách bã
H5.Thu hồi tinh bột,
bảo quản ướt
H2. Làm khô
H4. Đóng gói
H3. Sắn thu hoạch
H6. Làm sạch
H1.Nghiền, tách bã
H5.Thu hồi tinh bột,
bảo quản ướt
H2. Làm khô
H4. Đóng gói
Quy trình chế biến tinh bột sắn
III. Chế biến rau, quả
Quy trình chế biến rau quả
theo phương pháp
đóng hộp
Ghép mí
Phân loại
Xử lí
cơ học
Vào hộp
Làm sạch
Rau, quả
Xử lí nhiệt
Thanh trùng
Bài khí
Làm nguội
Bảo quản
thành phẩm
Sử dụng
Cắt thành lát, miếng
theo yêu cầu
Làm mất hoạt tính emzim,
giữ phẩm chất rau quả
85 – 900C
1000C, 30 phút
30– 400C, nhanh
Hình ảnh một số bước trong quá trình công nghệ chê biên rau quả đóng hộp
Dây chuyền chế biến nước ngọt
Củng cố bài
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Em hãy nêu một số phương pháp chế biến sắn và một số phương pháp chế biến rau quả.
Câu 2: Dựa vào tiêu chuẩn nào để người ta lựa chọn nguyên liệu rau, quả trong quy trình chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp.

a) Dựa vào độ chính, kích thước, hàm lượng chất khô, mức độ nguyên vẹn....
b) Dựa vào chất lượng và phẩm chất của rau, quả 
c) Dựa vào tình trạng của rau, quả.
d) Dựa vào hiện trạng bên ngoài của rau, quả.
Câu 3: Tại sao phải đánh bóng hạt gạo mặc dù vỏ cám chứa nhiều VTM nhóm B?
Do vỏ cám khi bảo quản dễ bị ôi nên người ta loại bỏ.
Làm hạt gạo sáng và đẹp.
Giúp bảo quản tốt hạt gạo.
Cả 3 ý trên đúng.
Câu 4: Hãy điền từ hay cụm từ vào ô trống của quy trình công nghệ sau.

Nguyên liệu rau, quả ........... ...... ..  Làm sạch  ... ............. .....Xử lý nhiệt  Vào hộp  Bài khí ......... ...... Thanh trùng  Làm nguội  Bảo quản thành phẩm ..................

Xử lý cơ học
Ghép mí
Phân loại
Sử dụng
Câu 5: Hãy điền từ hoặc cụm từ vào ô trống của quy trình sau.

................................  LÀM SẠCH  NGHIỀN  TÁCH BÃ  ............. ..........
 BẢO QUẢN ƯỚT  LÀM KHÔ ......................  SỬ DỤNG.
Thu hồi tinh bột
Đóng gói
Sắn thu hoạch
Dặn dò:

- Học bài cũ: các quy trình chế biến gạo, tinh bột sắn và quy trình chế biến ra quả theo phương pháp đóng hộp.
- Ôn tập các bài học của học kỳ II để hôm sau chúng ta ôn tập để chuẩn bị kiểm tra một tiết.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)