Bài 44. Anđehit - Xeton

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Anđehit - Xeton thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
Viết phản ứng, ghi điều kiện nếu có
1) CH3-CH2-OH → CH3-CH=O
2) HC≡CH → CH3-CH=O
BÀI 44. ANĐEHIT-XETON
Vấn đề 1: Khái niệm anđehit.
Vấn đề 2: Tính chất của anđehit no, đơn chức
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
ANĐEHIT LÀ GÌ
Anđehit no, đơn chức CnH2n+1CHO n≥0
Anđehit thơm, đơn chức CnH2n-7CHO n≥6
Anđehit không no, đơn chức CnH2n-1CHO n≥2
Anđehit vòng no, đơn chức CnH2n-1CHO n≥3
Anđehit no, đa chức (2 chức) CnH2n(CHO)2 n≥0
Anđehit không no, đa chức (2 chức) CnH2n-2(CHO)2 n≥2
Anđehit đa chức
n≥2
Xét các anđehit
đơn chức
đa chức
(4)
(3)
(2)
(1)
hay
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
DANH PHÁP








Tên thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng + al
Tên thường: Andehit + tên axit tương ứng
hoặc Tên axit tương ứng (thay ic bằng andehit)
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ ANĐEHIT
+Anđehit không có kiên kết hiđro như ancol.→tính tan, t0 n/c, sôi
+Liên kết đôi C=O tương tự C=C . →có pư cộng H2 (khử anđehit)
+Nguyên tử H trong –CHO linh động hơn H trong gốc hiđrocacbon. →có pư tráng gương (oxi hóa không hoàn toàn)
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANĐEHIT
*Phản ứng khử anđehit



*Phản ứng oxi hóa anđehit (oxh không hoàn toàn)








+Dùng pư tráng gương hoặc đồng(II)sunfat/t0 nhận ra anđehit
+1
-1
+1
+3
anđehit + AgNO3/NH3
anđehit + Cu(OH)2/t0
đỏ gạch
Chất oxi hóa
Chất khử
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
Chất nào có nhóm chức anđehit và có phản ứng tráng gương?
O O
(1) CH3-C (2) H-C (3) CHO
O-H O-H CHO
(4) C2H5OH (5) CH3-CHO (6)C6H5CH2OH
ĐA
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
Dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt các khí: metanal, etilen, axetilen?
A.Dung dịch thuốc tím trong axit.
B.Dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
C.Nước brom.
D.Đồng (II) sunfat trong kiềm.
ĐA
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
Dùng 8,8 gam một anđehit no, đơn chức thực hiện phản ứng tráng gương trong điều kiện thích hợp, khi không còn anđehit trong dung dịch thu được 43,2 gam bạc. Xác định CTPT, CTCT anđehit.
A.CH2O;H-CH=O B.C2H4O; CH3CH=O
C.C2H2O2; O=HC-CH=O D.Không xác định
Sơ đồ pư : (n = 0) → anđehit là 1 HCHO → 4Ag
nAg = 0,4 mol; nHCHO = 0,29 mol (loại do tỉ lệ nAg : nHCHO ≠ 4:1)
(n ≠ 0) CnH2n+1CHO → 2Ag
M=14n+30 216
8,8 43,2
→ M = = 44 = 14n+30 → n = = 1
Vậy CTCT: CH3CHO; CTPT: C2H4O
Đáp án: B
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
Lưu ý!
*Các đặc điểm của pư tráng gương của anđehit:
+nAg = 2nanđehit → anđehit đơn chức, không là HCHO.
+ nAg = 4nanđehit → anđehit 2 chức hoặc là CHO.
+ nAg > 2nhỗn hợp các anđehit đơn chức → hỗn hợp có CHO.
+Số nhóm –CHO = nAg /nanđehit (nếu hỗn hợp không có HCHO).
*Một số loại chất có pư tráng gương: axit HCOOH, muối và este tương ứng (HCOONH4, HCOONa…)
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
Điều chế 2,2 tấn anđehit axetic bằng phản ứng hidrat hóa axetilen có xác tác HgSO4 ở 800C; hiệu suất quá trình 80%. Theo sơ đồ:
C2H2 → CH2=CH-OH → CH3CHO
đã dùng hết bao nhiêu m3 etin (đktc)
A.1,12 B.2,24 C.1,4 D.2,8
Theo sơ đồ: C2H2 → CH3CHO
22,4 44
V (m3) 2,2 (tấn)
V = (2,2x22,4):44 = 1,12 m3 (H = 100%)
Theo đề, H = 80% → Vthực tế = 1,12x100:80 = 1,4 m3

Đáp án: C
Thực hiện: Nguyễn Văn Hưng – Tổ Hóa học – Trường THPT Nguyễn Dục – Quảng Nam
ỨNG DỤNG CỦA ANĐEHIT FOMIC, ANĐEHIT AXETIC




* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)