Bài 43 Ứng dụng của định luật Bernouli

Chia sẻ bởi Trần Thanh Huy | Ngày 25/04/2019 | 95

Chia sẻ tài liệu: Bài 43 Ứng dụng của định luật Bernouli thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
(Dành cho Giáo sinh)
Trường THPT Châu Văn Liêm Họ và tên GSh: Trần Thị Thúy Hằng
Lớp: 10A11 Họ và tên GVHD: Trang Hoàng Kiệt
Tiết thứ:…
Ngày…….tháng…….năm…..

CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU
BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN LÍ PASCAL
MỤC TIÊU
Kiến thức
- Hiểu được áp suất trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương và phụ thuộc vào độ sâu, không phụ thuộc vào hình dạng bình.
- Nắm được khái niệm áp suất tĩnh
- Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lí Pascal.
Kĩ năng
Vận dụng vào giải bài tập.
Giải thích các hiện tượng thực tiễn.
CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Phiếu học tập.
- Tranh vẽ, hình ảnh có liên quan: hình vẽ SGK, máy nén thủy lực…
- Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất tại mọi điểm trong lòng chất lỏng hướng theo mọi phương.
Học sinh
Ôn kiến thức về lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên một vật nhúng trong lòng chất lỏng.

TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1(...) phút: Áp suất của chất lỏng
Hoạt độngcủa học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lưu bảng

- HS trả lời.


- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- ĐọcSGK, xem hình, thảo luận đưa ra công thức tính áp suất và kết luận.
+ Tại mọi điểm áp suất theo mọi phương là như nhau.
+ Những điểm có độ sâu khác nhau
Tìm hiểu đơn vị mới
(-Nêu công thức tính áp suất? Giải thích các đại lượng trong công thức.
(- Nêu thêm các đơn vị khác của áp suất.

- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi:
( - Nêu công thức tính lực đẩy Ác- si- mét
Ác- si- mét ? Lực đẩy Ác- si- mét phụ thuộc vào yếu tố nào?

1. Áp suất của chất lỏng.
Chất lỏng luôn tạo lực nén lên mọi vật trong nó.

với F : lực nén (N)
S: diện tích (m2)
- Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
- Áp suất ở độ sâu khác nhau thì khác nhau.
Đơn vị : Pa (hay N/m2)
Ngoài ra còn có các đơn vị khác như
1atm = 1,013.105 Pa
1torr = 1mmHg = 133,33 Pa
1atm = 760mmHg


Hoạt động 2:(...phút ): Sự thay đổi áp suất theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Lưu bảng

- Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh công thức(41.2) tính áp suất thủy tĩnh.
- Xem bảng một vài giá trị áp suất Tr.198 SGK, so sánh
- Xem hình H 41.4 trả lời câu hỏi C2.





















- Đọc SGK, xemhinh2 vẽ, thảo luận nhóm.
( Ở lớp 8 các em đã biết: chất lỏng cân bằng tác dụng các áp lực lên thành bình đựng, lên mặt các vật nhúng trong chất lỏng ấy.
Áp lực do chất lỏng cân bằng tác dụng lên một diện tích nhỏ (S của thành bình dựng hay của bề mặt một vật nhúng trong chất lỏng có phương vuông góc với (S, có chiều hướng từ chất lỏng về (S và có độ lớn không phụ thuộc vào độ nghiêng của (S (nghĩa là chỉ phụ thuộc vào vị trí cao thấp của (S trong chất lỏng).
Nói cách khác áp suất p = trên (S chỉ phụ thuộc vị trí cao thấp của (S trong chất lỏng mà không phụ thuộc độ nghiêng của (S.
Áp suất này được gọi là áp suất thuỷ tĩnh (đôi khi được gọi tắt là áp suất) của chất lỏng lại vị trí đang xét. Chúng ta sẽ tìm hiểu về áp suất thủy tĩnh
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ. Thảo luận nhóm.


- Mô tả dụng cụ đo áp suất H41.2.
(Nhắc lại đơn vị của áp suất ?
- Cho HS đọc SGK, xem hình, thảo luận.
- Nhấn mạnh áp suất phụ thuộc vào độ sâu.
- Cho học sinh xem bảng, so sánh các giá trị áp suất, trả lời câu hỏi C2.
- Nhận xét và rút ra kết luận.























2. Sự thay đổi theo độ sâu. Áp suất thủy tĩnh.
Áp suất thủy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)