Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Hà Thị Thành |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
chào mừng
các thầy cô giáo
và các em học sinh
TRƯỜNG THPT PHONG CHÂU
Giờ: Sinh học - Lớp 12A7
Giáo viên : Hà Thị Thành
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố
4. Hướng dẫn về nhà
Sinh học - Lớp 12A7 - GV : hà thị thành
Kiểm tra bài cũ
SinH học - Lớp 12A7 - GV : hà thị Thành
Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có những thành phần cấu trúc nào?
- Hệ sinh thái bao gồm Quần xã sinh vật và sinh cảnh. Sinh vật trong quần xã luôn tác động qua lại lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh của sinh cảnh.
- Hệ sinh thái gồm 2 thành phần cấu trúc:
+ Thành phần vô sinh: Môi trường vật lí: Nước, ánh sáng.
+ Thành phần hữu sinh: Quần xã sinh vật bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Đáp án
trong hệ sinh thái
trao đổi vật chất
Tiết 46
2. Bài mới
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
Các sinh vật này có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau như thế nào?
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
Đây là một chuỗi thức ăn.
Vậy Chuỗi thức ăn là gì?
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
-Trong một chuỗi thức ăn: một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
Hãy lấy thêm ví dụ về chuỗi thức ăn?
Lúa ? Chuột ? Mèo ? Báo
Trong hệ sinh thái có mấy loại chuỗi thức ăn?
VD1:
Giunđất ? Gà ?Cáo ?Hổ
VD2:
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
-Trong một chuỗi thức ăn: một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
-Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
Sinh vật
tự dưỡng
?1
?
Động vật ăn
SV tự dưỡng
?
Động vật
ăn động vật
SV phân giải
mùn bã hữu cơ
?2
?
Động vật ăn
SV phân giải
?
Động vật
ăn động vật
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
Sinh vật
tự dưỡng
?1
?
Động vật ăn
SV tự dưỡng
?
Động vật
ăn động vật
SV phân giải
mùn bã hữu cơ
?2
?
Động vật ăn
SV phân giải
?
Động vật
ăn động vật
Hãy lấy thêm ví dụ cho từng loại chuỗi thức ăn?
Con Rắn tham gia vào mấy chuỗi thức ăn?
Thế nào là lưới thức ăn?
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
2. Lưới thức ăn
2. Lưới thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.
?Cho các loài sinh vật: Vi khuẩn, Cỏ , Hươu, Nai, Ngựa, Hổ, Sâu, Chim, Mèo. Hãy lập lưới thức ăn?
Cỏ
Hươu
Nai
Ngựa
Sâu
Hổ
Chim
Mèo
-Một loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời các chuỗi thức ăn khác nhau.
Vi khuẩn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
? Trong lưới thức ăn: Cỏ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Hươu, nai, ngựa, sâu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2...Theo em, thế nào là Bậc dinh dưỡng cấp 1, cấp 2,...?
Cỏ
Hươu
Nai
Ngựa
Sâu
Hổ
Chim
Mèo
Vi khuẩn
3. Bậc dinh dưỡng
-Bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất) gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.
3. Bậc dinh dưỡng
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
-Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm các sinh vật ăn sinh vật sản xuất (SV tiêu thụ bậc 1).
-Bậc dinh dưỡng cấp 3,4,5.
-Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cấp cao nhất
. Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c?
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
3. Bậc dinh dưỡng
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
II.Tháp sinh thái
Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng tháp sinh thái.
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Tháp sinh thái có cấu tạo như thế nào?
-Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật chồng lên nhau có chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
Có mấy loại tháp sinh thái?
1. Tháp số lượng
Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
II.Tháp sinh thái
Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng tháp sinh thái.
Có ba loại tháp sinh thái
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Thỏp s? lu?ng du?c xõy d?ng d?a trờn y?u t? no?
1. Tháp số lượng
Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
II.Tháp sinh thái
Có ba loại tháp sinh thái
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên yếu tố nào?
2.Tháp sinh khối
1. Tháp số lượng
II.Tháp sinh thái
Có ba loại tháp sinh thái
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
2.Tháp sinh khối
Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các SV trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp năng lượng xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên yếu tố nào?
3. Tháp năng lượng
Tại sao hình tháp lại có dạng dưới đáy rộng, trên thót lại?
Vì bậc dinh dưỡng phía trước bao giờ cũng nhiều hơn bậc dinh dưỡng phía sau!
3. Củng cố
1. Chọn phương án đúng nhất:
Quan sát 1 tháp sinh khối chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây ?
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
Đáp án
A. Các loài trong chuỗi thức ăn
B. Năng xuất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
3. Củng cố
2. Các sinh vật trong quần xã có mỗi quan hệ dinh dưỡng được thể hiện thông qua quá trình nào?
Đáp án
- Các sinh vật trong quần xã có mỗi quan hệ dinh dưỡng được thể hiện ở quá trình trao đổi vật chất thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn!
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
3. Củng cố
3. Thiết lập 2 loại chuỗi thức ăn vừa học?
4. Nếu trong lưới thức ăn, một bậc dinh dưỡng nào đó bị tuyệt chủng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
Trả lời bài tập trong SGK, SBT
4. Hướng dẫn về nhà
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
kính chúc
các thầy cô giáo
và các em học sinh
mạnh khỏe, hạnh phúc!
TRƯỜNG THPT PHONG CHÂU
Giờ: Sinh học - Lớp 12A7
Giáo viên : Hà Thị Thành
các thầy cô giáo
và các em học sinh
TRƯỜNG THPT PHONG CHÂU
Giờ: Sinh học - Lớp 12A7
Giáo viên : Hà Thị Thành
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
3. Củng cố
4. Hướng dẫn về nhà
Sinh học - Lớp 12A7 - GV : hà thị thành
Kiểm tra bài cũ
SinH học - Lớp 12A7 - GV : hà thị Thành
Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có những thành phần cấu trúc nào?
- Hệ sinh thái bao gồm Quần xã sinh vật và sinh cảnh. Sinh vật trong quần xã luôn tác động qua lại lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với thành phần vô sinh của sinh cảnh.
- Hệ sinh thái gồm 2 thành phần cấu trúc:
+ Thành phần vô sinh: Môi trường vật lí: Nước, ánh sáng.
+ Thành phần hữu sinh: Quần xã sinh vật bao gồm sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Đáp án
trong hệ sinh thái
trao đổi vật chất
Tiết 46
2. Bài mới
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
Các sinh vật này có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau như thế nào?
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
Đây là một chuỗi thức ăn.
Vậy Chuỗi thức ăn là gì?
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
-Trong một chuỗi thức ăn: một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
Hãy lấy thêm ví dụ về chuỗi thức ăn?
Lúa ? Chuột ? Mèo ? Báo
Trong hệ sinh thái có mấy loại chuỗi thức ăn?
VD1:
Giunđất ? Gà ?Cáo ?Hổ
VD2:
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài là một mắt xích của chuỗi.
-Trong một chuỗi thức ăn: một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
-Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
Sinh vật
tự dưỡng
?1
?
Động vật ăn
SV tự dưỡng
?
Động vật
ăn động vật
SV phân giải
mùn bã hữu cơ
?2
?
Động vật ăn
SV phân giải
?
Động vật
ăn động vật
1. Chuỗi thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn:
Sinh vật
tự dưỡng
?1
?
Động vật ăn
SV tự dưỡng
?
Động vật
ăn động vật
SV phân giải
mùn bã hữu cơ
?2
?
Động vật ăn
SV phân giải
?
Động vật
ăn động vật
Hãy lấy thêm ví dụ cho từng loại chuỗi thức ăn?
Con Rắn tham gia vào mấy chuỗi thức ăn?
Thế nào là lưới thức ăn?
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
2. Lưới thức ăn
2. Lưới thức ăn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
-Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành 1 lưới thức ăn.
?Cho các loài sinh vật: Vi khuẩn, Cỏ , Hươu, Nai, Ngựa, Hổ, Sâu, Chim, Mèo. Hãy lập lưới thức ăn?
Cỏ
Hươu
Nai
Ngựa
Sâu
Hổ
Chim
Mèo
-Một loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời các chuỗi thức ăn khác nhau.
Vi khuẩn
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
? Trong lưới thức ăn: Cỏ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. Hươu, nai, ngựa, sâu thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2...Theo em, thế nào là Bậc dinh dưỡng cấp 1, cấp 2,...?
Cỏ
Hươu
Nai
Ngựa
Sâu
Hổ
Chim
Mèo
Vi khuẩn
3. Bậc dinh dưỡng
-Bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất) gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.
3. Bậc dinh dưỡng
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
-Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm các sinh vật ăn sinh vật sản xuất (SV tiêu thụ bậc 1).
-Bậc dinh dưỡng cấp 3,4,5.
-Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cấp cao nhất
. Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c?
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
3. Bậc dinh dưỡng
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
I.Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
II.Tháp sinh thái
Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng tháp sinh thái.
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Tháp sinh thái có cấu tạo như thế nào?
-Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật chồng lên nhau có chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
Có mấy loại tháp sinh thái?
1. Tháp số lượng
Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
II.Tháp sinh thái
Để xem xét mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã, người ta xây dựng tháp sinh thái.
Có ba loại tháp sinh thái
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Thỏp s? lu?ng du?c xõy d?ng d?a trờn y?u t? no?
1. Tháp số lượng
Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
II.Tháp sinh thái
Có ba loại tháp sinh thái
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp sinh khối được xây dựng dựa trên yếu tố nào?
2.Tháp sinh khối
1. Tháp số lượng
II.Tháp sinh thái
Có ba loại tháp sinh thái
Tiết 46.Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
2.Tháp sinh khối
Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các SV trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp năng lượng xây dựng dựa trên số năng lượng được tích lũy trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp năng lượng được xây dựng dựa trên yếu tố nào?
3. Tháp năng lượng
Tại sao hình tháp lại có dạng dưới đáy rộng, trên thót lại?
Vì bậc dinh dưỡng phía trước bao giờ cũng nhiều hơn bậc dinh dưỡng phía sau!
3. Củng cố
1. Chọn phương án đúng nhất:
Quan sát 1 tháp sinh khối chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây ?
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
Đáp án
A. Các loài trong chuỗi thức ăn
B. Năng xuất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
3. Củng cố
2. Các sinh vật trong quần xã có mỗi quan hệ dinh dưỡng được thể hiện thông qua quá trình nào?
Đáp án
- Các sinh vật trong quần xã có mỗi quan hệ dinh dưỡng được thể hiện ở quá trình trao đổi vật chất thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn!
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
3. Củng cố
3. Thiết lập 2 loại chuỗi thức ăn vừa học?
4. Nếu trong lưới thức ăn, một bậc dinh dưỡng nào đó bị tuyệt chủng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
Trả lời bài tập trong SGK, SBT
4. Hướng dẫn về nhà
Tiết 46 TRAO Đổi vật chất trong hệ sinh thái
kính chúc
các thầy cô giáo
và các em học sinh
mạnh khỏe, hạnh phúc!
TRƯỜNG THPT PHONG CHÂU
Giờ: Sinh học - Lớp 12A7
Giáo viên : Hà Thị Thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)