Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Lê Thị Hà |
Ngày 08/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 43:
Trao đổi V?T chất
trong hệ sinh thái
Nhóm: 22
Trần Trọng Hưng
Hà Thị Long Mỹ
A. CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn:
a. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng
b. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải chất hữu cơ
2. Lưới thức ăn:
a. Lưới thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất
b. Lưới thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải chất hữu cơ
3. Bậc dinh dưỡng:
a. Bậc dinh dưỡng cấp 1
b. Bậc dinh dưỡng cấp 2
c. Bậc dinh dưỡng cấp 3
d. Bậc dinh dưỡng cao nhất
II. Tháp sinh thái
1. Tháp số lượng
2. Tháp khối lượng
3. Tháp năng lượng
B. CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI
- Khái niệm chuỗi thức ăn
- Khái niệm lưới thức ăn
- Khái niệm bậc dinh dưỡng
- Khái niệm tháp sinh thái
C. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, sách giáo khoa hỏi đáp
- Phân tích, tổng hợp
BàI 43 TRAO đổi V?T chất trong hệ sinh thái
- Gv ĐVĐ: Trong hệ sinh thái(HST), các sinh vật gắn bó với nhau bởi những quan hệ nào?
Hs nêu được quan hệ dinh dưỡng, nơi ở, giới tính, cha mẹ- con cái, bầy đàn.
- Gv: Quan hệ nào là thường xuyên và quan trọng nhất cho sự tồn tại và phát triển của HST?
Hs: mối quan hệ dinh dưỡng
Quan hệ dinh dưỡng đó biểu hiện như thế nào? Để hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng ta nghiên cứu phần
Trong quần xã có các sinh vật: rắn, cỏ, sâu bọ, đại bàng, nhái, lá, thằn lằn, mối, Hãy biểu diễn mối quan hệ về dinh dưỡng gi?a các sinh vật trên dưới dạng chuổi. Chuổi (a) bắt đầu bằng sinh sinh vật sản xuất, chuổi (b) bắt đầu bằng sinh vật phân giải.
Cỏ?
sâu bọ?
nhái?
rắn?
đại bàng
Lá, cành cây khô?
mối?
nhện?
thằn lằn
(a)
(b)
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
Thế nào là chuổi thức an ? Có mấy loại chuổi thức an?
Chuỗi thức an là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích có thể vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Có 2 loại chuỗi thức an.
Chuỗi thức an mở đầu bằng sinh vật sản xuất:
Sinh vật tự dưỡng ?động vật an sinh vật tự dưỡng ? động vật an động vật.
b. Chuỗi thức an mở đầu bằng sinh vật phân giải:
Sinh vật phân giải mùn bã h?u cơ ? DV an sinh vật phân giải ? DV an động vật.
2. Lưới thức ăn
Quan sát H 43.1, cho biết loài nào là mắt xích chung của hai hay nhiều chuổi thức ăn ? Chỉ ra một số chuổi thức ăn? Thế nào là lưới thức ăn ?
- Lưới thức an gồm nhiều chuỗi thức an có các mắt xích chung.
- QXSV càng đa dạng về thành phần loài ? lưới thức an càng phức tạp (vùng nhiệt đới có độ đang dạng cao nên chuổi thức an thường dài hơn vùng ôn đới lạnh)
3. Bậc dinh dưỡng
- Trong lưới thức an có nhiều bậc dinh dưỡng:
Cấp 1 (SVSX) ? cấp 2 (SV tiêu thụ bậc 1) ? cấp 3 (SV tiêu thụ bậc 2) ?cấp 4 (Sv tiêu thụ bậc 3 ... Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cao nhất.
Quan sát hình 43.2. hãy cho biết ẩn chứa trong a,b,c,d,e là gì.
a: Sinh vật sản xuất; b: Sinh vật tiêu thụ bậc 1; c: Sinh vật tiêu thụ bậc 2; d: Sinh vật tiêu thụ bậc 3; e: Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất
- Bậc dinh dưỡng: Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng trong lưới thức an
Bậc dinh dưỡng cấp 1(SVSX) :
- Sinh vật sản xuất gồm những loại sinh vật nào?
Gồm các loại sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.
b. Bậc dinh dưỡng cấp 2:
- Bậc dinh dưỡng cấp 2 sử dụng nguồn thức ăn là những loại sinh vật nào?
Ăn trực tiếp thực vật hoặc ký sinh trên thực vật.
c. Bậc dinh dưỡng cấp 3:
- Bậc dinh dưỡng cấp 3 chúng ăn các sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
Chúng sử dụng sinh vật cấp 2 làm thức ăn
d. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:
Sử dụng tất cả các loại sinh vât bậc 1,2,3... làm thức ăn.
Các loài sinh vật trong H 43.1 tương ứng với các bặc dinh dưỡng nào trong từng chuổi thức an?
Quả dẻ
Nón thông
Sóc
Xén tóc
Thằn lằn
Chim gõ kiến
Diều hâu
Tran
VSV phân giải
Nấm
Vi khuẩn
II. Tháp sinh tháI (ho?t d?ng nhúm)
Quan sát H 43.3 và cho biết thế nào là tháp sinh thái. Có nh?ng loại hinh tháp sinh thái nào. Phân tích ưu nhược điểm của từng loại tháp sinh thái ?
- Tháp sinh thái: Cú nhiều hỡnh ch? nhật xếp chồng lên nhau (mỗi hỡnh là 1 bậc dinh dưỡng), các hỡnh ch? nhật có chiều cao bằng nhau, chiều rộng khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
- Có ba loại tháp sinh thái:
1. Tháp số lượng: l thỏp được xây dựng dựa trên cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
2. Tháp sinh khối: l thỏp được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
3. Tháp nang lượng: l thỏp được xây dựng dựa trên số nang lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Ưu điểm, nhược điểm
+ Tháp số lượng dễ xây dựng song ít có giá trị
+ Tháp sinh khối có giá trị cao hơn tháp số lượng . Nhưng thành phần hoá học và giá trị nang lượng của chất sống trong các bậc dinh dưỡng khác nhau; tháp sinh khối không chú ý đến thời gian tích lũy sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng
+ Tháp nang lượng hoàn thiện nhất. Tuy nhiên xây dựng phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
1. Quan sát một hỡnh tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được nh?ng thông tin nào sau đây ?
A. Các loài trong chuổi và lưới thức an.
B. Nang suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
C. Mức độ dinh dưỡng của từng bậc và toàn bộ quần xã
D. Quan hệ dinh dưỡng gi?a các loài trong quần xã
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
2. Chuổi thức an và lưới thức an biểu thị mối quan hệ nào sau đây gi?a các loài sinh vật trong hệ sinh thái ?
A. Quan hệ dinh dưỡng gi?a các loài sinh vật
B. Quan hệ gi?a thực vật với động vật an thực vật
C. Quan hệ gi?a động vật an thịt bậc 1 với động vật an thịt bậc 2
D. Quan hệ gi?a động vật an thịt và con người
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
3. Chuổi thức an của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vỡ:
A. hệ sinh thái nước có độ đa dạng sinh học cao hơn
B. môi trường nước khong bị nang lượng mặt trời đốt nóng
C. môi trường nước có nhiệt độ ổn định
D. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiểm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào trong 4 hệ sinh thái đó bị nhiểm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào?động vật phù du ?cá?người
B. Tảo đơn bào?động vật phù du ? giáp xác?cá ?chim ?người
C. Tảo đơn bào?cá ?người
D. Tảo đơn bào? thân mềm ? cá ?người
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Cỏ
Thỏ
Hãy sắp xếp các miếng gếp trên bậc dinh duỡng của quần xã sinh vật trên cạn và dinh duỡng của quần xã sinh vật ở biển
Mặt trời
Cáo
Chó sói
Hổ
Cá lớn
ĐV K xưong sống
Cá nhỏ
Thực vật nổi
Vi sinh vật
CÁC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC
Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng. Lấy ví dụ
Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ.
Rèn luyện kĩ năng phân tích của môi trường hop và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
Trao đổi V?T chất
trong hệ sinh thái
Nhóm: 22
Trần Trọng Hưng
Hà Thị Long Mỹ
A. CẤU TRÚC LOGIC CỦA BÀI
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn:
a. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật tự dưỡng
b. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải chất hữu cơ
2. Lưới thức ăn:
a. Lưới thức ăn mở đầu bằng sinh vật sản xuất
b. Lưới thức ăn mở đầu bằng sinh vật phân giải chất hữu cơ
3. Bậc dinh dưỡng:
a. Bậc dinh dưỡng cấp 1
b. Bậc dinh dưỡng cấp 2
c. Bậc dinh dưỡng cấp 3
d. Bậc dinh dưỡng cao nhất
II. Tháp sinh thái
1. Tháp số lượng
2. Tháp khối lượng
3. Tháp năng lượng
B. CÁC KHÁI NIỆM CÓ TRONG BÀI
- Khái niệm chuỗi thức ăn
- Khái niệm lưới thức ăn
- Khái niệm bậc dinh dưỡng
- Khái niệm tháp sinh thái
C. PHƯƠNG PHÁP
- Trực quan, sách giáo khoa hỏi đáp
- Phân tích, tổng hợp
BàI 43 TRAO đổi V?T chất trong hệ sinh thái
- Gv ĐVĐ: Trong hệ sinh thái(HST), các sinh vật gắn bó với nhau bởi những quan hệ nào?
Hs nêu được quan hệ dinh dưỡng, nơi ở, giới tính, cha mẹ- con cái, bầy đàn.
- Gv: Quan hệ nào là thường xuyên và quan trọng nhất cho sự tồn tại và phát triển của HST?
Hs: mối quan hệ dinh dưỡng
Quan hệ dinh dưỡng đó biểu hiện như thế nào? Để hiểu sâu hơn về vấn đề này chúng ta nghiên cứu phần
Trong quần xã có các sinh vật: rắn, cỏ, sâu bọ, đại bàng, nhái, lá, thằn lằn, mối, Hãy biểu diễn mối quan hệ về dinh dưỡng gi?a các sinh vật trên dưới dạng chuổi. Chuổi (a) bắt đầu bằng sinh sinh vật sản xuất, chuổi (b) bắt đầu bằng sinh vật phân giải.
Cỏ?
sâu bọ?
nhái?
rắn?
đại bàng
Lá, cành cây khô?
mối?
nhện?
thằn lằn
(a)
(b)
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
Thế nào là chuổi thức an ? Có mấy loại chuổi thức an?
Chuỗi thức an là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích có thể vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. Có 2 loại chuỗi thức an.
Chuỗi thức an mở đầu bằng sinh vật sản xuất:
Sinh vật tự dưỡng ?động vật an sinh vật tự dưỡng ? động vật an động vật.
b. Chuỗi thức an mở đầu bằng sinh vật phân giải:
Sinh vật phân giải mùn bã h?u cơ ? DV an sinh vật phân giải ? DV an động vật.
2. Lưới thức ăn
Quan sát H 43.1, cho biết loài nào là mắt xích chung của hai hay nhiều chuổi thức ăn ? Chỉ ra một số chuổi thức ăn? Thế nào là lưới thức ăn ?
- Lưới thức an gồm nhiều chuỗi thức an có các mắt xích chung.
- QXSV càng đa dạng về thành phần loài ? lưới thức an càng phức tạp (vùng nhiệt đới có độ đang dạng cao nên chuổi thức an thường dài hơn vùng ôn đới lạnh)
3. Bậc dinh dưỡng
- Trong lưới thức an có nhiều bậc dinh dưỡng:
Cấp 1 (SVSX) ? cấp 2 (SV tiêu thụ bậc 1) ? cấp 3 (SV tiêu thụ bậc 2) ?cấp 4 (Sv tiêu thụ bậc 3 ... Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cao nhất.
Quan sát hình 43.2. hãy cho biết ẩn chứa trong a,b,c,d,e là gì.
a: Sinh vật sản xuất; b: Sinh vật tiêu thụ bậc 1; c: Sinh vật tiêu thụ bậc 2; d: Sinh vật tiêu thụ bậc 3; e: Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất
- Bậc dinh dưỡng: Tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng trong lưới thức an
Bậc dinh dưỡng cấp 1(SVSX) :
- Sinh vật sản xuất gồm những loại sinh vật nào?
Gồm các loại sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.
b. Bậc dinh dưỡng cấp 2:
- Bậc dinh dưỡng cấp 2 sử dụng nguồn thức ăn là những loại sinh vật nào?
Ăn trực tiếp thực vật hoặc ký sinh trên thực vật.
c. Bậc dinh dưỡng cấp 3:
- Bậc dinh dưỡng cấp 3 chúng ăn các sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
Chúng sử dụng sinh vật cấp 2 làm thức ăn
d. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:
Sử dụng tất cả các loại sinh vât bậc 1,2,3... làm thức ăn.
Các loài sinh vật trong H 43.1 tương ứng với các bặc dinh dưỡng nào trong từng chuổi thức an?
Quả dẻ
Nón thông
Sóc
Xén tóc
Thằn lằn
Chim gõ kiến
Diều hâu
Tran
VSV phân giải
Nấm
Vi khuẩn
II. Tháp sinh tháI (ho?t d?ng nhúm)
Quan sát H 43.3 và cho biết thế nào là tháp sinh thái. Có nh?ng loại hinh tháp sinh thái nào. Phân tích ưu nhược điểm của từng loại tháp sinh thái ?
- Tháp sinh thái: Cú nhiều hỡnh ch? nhật xếp chồng lên nhau (mỗi hỡnh là 1 bậc dinh dưỡng), các hỡnh ch? nhật có chiều cao bằng nhau, chiều rộng khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
- Có ba loại tháp sinh thái:
1. Tháp số lượng: l thỏp được xây dựng dựa trên cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
2. Tháp sinh khối: l thỏp được xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dưỡng.
3. Tháp nang lượng: l thỏp được xây dựng dựa trên số nang lượng được tích lũy trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Ưu điểm, nhược điểm
+ Tháp số lượng dễ xây dựng song ít có giá trị
+ Tháp sinh khối có giá trị cao hơn tháp số lượng . Nhưng thành phần hoá học và giá trị nang lượng của chất sống trong các bậc dinh dưỡng khác nhau; tháp sinh khối không chú ý đến thời gian tích lũy sinh khối ở mỗi bậc dinh dưỡng
+ Tháp nang lượng hoàn thiện nhất. Tuy nhiên xây dựng phức tạp, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
1. Quan sát một hỡnh tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được nh?ng thông tin nào sau đây ?
A. Các loài trong chuổi và lưới thức an.
B. Nang suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng
C. Mức độ dinh dưỡng của từng bậc và toàn bộ quần xã
D. Quan hệ dinh dưỡng gi?a các loài trong quần xã
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
2. Chuổi thức an và lưới thức an biểu thị mối quan hệ nào sau đây gi?a các loài sinh vật trong hệ sinh thái ?
A. Quan hệ dinh dưỡng gi?a các loài sinh vật
B. Quan hệ gi?a thực vật với động vật an thực vật
C. Quan hệ gi?a động vật an thịt bậc 1 với động vật an thịt bậc 2
D. Quan hệ gi?a động vật an thịt và con người
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
3. Chuổi thức an của hệ sinh thái ở nước thường dài hơn hệ sinh thái trên cạn vỡ:
A. hệ sinh thái nước có độ đa dạng sinh học cao hơn
B. môi trường nước khong bị nang lượng mặt trời đốt nóng
C. môi trường nước có nhiệt độ ổn định
D. môi trường nước giàu chất dinh dưỡng hơn môi trường trên cạn
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chọn phương án đúng cho cho câu trắc nghiệm sau
4. Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiểm thuỷ ngân với mức độ ngang nhau, con người ở hệ sinh thái nào trong 4 hệ sinh thái đó bị nhiểm độc nhiều nhất?
A. Tảo đơn bào?động vật phù du ?cá?người
B. Tảo đơn bào?động vật phù du ? giáp xác?cá ?chim ?người
C. Tảo đơn bào?cá ?người
D. Tảo đơn bào? thân mềm ? cá ?người
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Cỏ
Thỏ
Hãy sắp xếp các miếng gếp trên bậc dinh duỡng của quần xã sinh vật trên cạn và dinh duỡng của quần xã sinh vật ở biển
Mặt trời
Cáo
Chó sói
Hổ
Cá lớn
ĐV K xưong sống
Cá nhỏ
Thực vật nổi
Vi sinh vật
CÁC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT ĐƯỢC
Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng. Lấy ví dụ
Nêu nguyên tắc thiết lập các bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ.
Rèn luyện kĩ năng phân tích của môi trường hop và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)