Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Võ Lê Đông Kha |
Ngày 08/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các thành phần cơ bản trong hệ sinh thái?
Cho biết các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau chủ yếu bằng quan hệ nào?
Trả lời:
*Các thành phần cơ bản trong HST:
-Thành phần vô sinh: Sinh cảnh
-Thành phần hữu sinh: Gồm các loài sinh vật trong quần xã:
+Sinh vật sản xuất
+Sinh vật tiêu thụ
+Sinh vật phân giải
*Các sinh vật trong quần xã gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ quan hệ về dinh dưỡng
Bài 43.
Trao đổi chất trong hệ sinh thái
GV: Lê Thị Trang
Trường THPT Lê Quý Đôn
Thành Phố Buôn Ma Thuột
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
1.Chuỗi thức ăn:
-Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắc xích. Mỗi mắc xích vừa tiêu thụ mắc xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắc xích phía sau.
-Có 2 loại chuỗi thức ăn:
+Chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật sản xuất
+Chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ
2.Lưới thức ăn:
-Trong quần xã sinh vật,một loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác tạo thành một lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng:
Bậc dinh dưỡng là gì? Xác định các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn trên?
-Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng
hợp thành một bậc dinh dưỡng. Có nhiều bậc dinh dưỡng:
+Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)
+Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1)
+Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2)
+Bậc dinh dưỡng cấp n(Sinh vật tiêu thụ bậc n-1)
II.Tháp sinh thái:
*Tháp sinh thái gốm nhiều hình chữ
nhật xếp chồng lên nhau. Mỗi hình
chữ nhật là một bậc dinh dưỡng có
chiều cao bằng nhau nhưng độ lớn
khác nhau. Có 3 loại tháp:
+ Tháp số lượng
+ Tháp sinh khối
+ Tháp năng lượng
Bài tập củng cố:
Câu 1: Cho chuỗi thức ăn sau:
Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá
Chuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng:
Sinh vật dị dưỡng
Sinh vật tự dưỡng
Sinh vật phân giải chất hữu cơ
Sinh vật hoá tự dưỡng
Câu 2: Cho chuỗi thức ăn:
Cây lúa Sâu đục thân ….. (1)…. Vi sinh vật
(1) ở đây có thể là:
a.Rệp cây b.Trùng roi
c.Bọ rùa d. Ong mắt đỏ
Câu hỏi: Nêu các thành phần cơ bản trong hệ sinh thái?
Cho biết các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau chủ yếu bằng quan hệ nào?
Trả lời:
*Các thành phần cơ bản trong HST:
-Thành phần vô sinh: Sinh cảnh
-Thành phần hữu sinh: Gồm các loài sinh vật trong quần xã:
+Sinh vật sản xuất
+Sinh vật tiêu thụ
+Sinh vật phân giải
*Các sinh vật trong quần xã gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ quan hệ về dinh dưỡng
Bài 43.
Trao đổi chất trong hệ sinh thái
GV: Lê Thị Trang
Trường THPT Lê Quý Đôn
Thành Phố Buôn Ma Thuột
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
1.Chuỗi thức ăn:
-Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắc xích. Mỗi mắc xích vừa tiêu thụ mắc xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắc xích phía sau.
-Có 2 loại chuỗi thức ăn:
+Chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật sản xuất
+Chuỗi thức ăn mở đầu là sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ
2.Lưới thức ăn:
-Trong quần xã sinh vật,một loài sinh vật không chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác tạo thành một lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng:
Bậc dinh dưỡng là gì? Xác định các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn trên?
-Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng
hợp thành một bậc dinh dưỡng. Có nhiều bậc dinh dưỡng:
+Bậc dinh dưỡng cấp 1(Sinh vật sản xuất)
+Bậc dinh dưỡng cấp 2(Sinh vật tiêu thụ bậc 1)
+Bậc dinh dưỡng cấp 3(Sinh vật tiêu thụ bậc 2)
+Bậc dinh dưỡng cấp n(Sinh vật tiêu thụ bậc n-1)
II.Tháp sinh thái:
*Tháp sinh thái gốm nhiều hình chữ
nhật xếp chồng lên nhau. Mỗi hình
chữ nhật là một bậc dinh dưỡng có
chiều cao bằng nhau nhưng độ lớn
khác nhau. Có 3 loại tháp:
+ Tháp số lượng
+ Tháp sinh khối
+ Tháp năng lượng
Bài tập củng cố:
Câu 1: Cho chuỗi thức ăn sau:
Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá
Chuỗi thức ăn trên được mở đầu bằng:
Sinh vật dị dưỡng
Sinh vật tự dưỡng
Sinh vật phân giải chất hữu cơ
Sinh vật hoá tự dưỡng
Câu 2: Cho chuỗi thức ăn:
Cây lúa Sâu đục thân ….. (1)…. Vi sinh vật
(1) ở đây có thể là:
a.Rệp cây b.Trùng roi
c.Bọ rùa d. Ong mắt đỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Lê Đông Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)