Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Phạm Phương Anh |
Ngày 08/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 43:
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Dấu mũi tên biểu thị mối quan hệ gì?
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi, có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, đồng thời là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
Ví dụ: Lá cây→ Sâu bướm→ Chim sâu → Chim cắt.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cà rốt → Thỏ → Cáo →Hổ.
Sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ → động vật ăn sinh vật phân giải → động vật ăn động vật.
Ví dụ: Giun đất → Gà→ Cáo →Hổ
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Hãy sắp xếp các sinh vật thích hợp vào các vị trí từ (1) đến (6)!
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Lưới thức ăn
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
2. Lưới thức ăn
Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Điều gì sẽ xảy ra nếu tất vả rắn và chuột chũi đều bị tiêu diệt?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Căn cứ vào điều gì để phân chia các nhóm trong lưới thức ăn?
Bậc dinh dưỡng cấp 1
Bậc dinh dưỡng cấp 2
Bậc dinh dưỡng cấp 3
Bậc dinh dưỡng cấp 4
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
3. Bậc dinh dưỡng
Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Nhận xét mối tương quan về mặt số lượng, sinh khối và năng lượng qua
các bậc dinh dưỡng?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Dạng tháp chuẩn
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
II. Tháp sinh thái
Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau xếp chồng lên nhau, chiều dài hình chữ nhật biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
Có ba loại tháp sinh thái:
- Tháp số lượng.
- Tháp sinh khối.
- Tháp năng lượng.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Nhận xét mối tương quan về mặt số lượng, sinh khối và năng lượng qua
các bậc dinh dưỡng?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
1 cây
500 sâu
1 chim ăn sâu
Tháp số lượng
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
50 kg
500 g
20 g
Tháp sinh khối
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Trong các dạng tháp sinh thái, tháp năng lượng là dạng tháp hoàn thiện nhất.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Tháp năng lượng
Tại sao nói tháp năng lượng là dạng tháp hoàn thiện nhất?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Đây là loài cá ăn thịt rất hung dữ và có tốc độ sinh sản cực nhanh. Thức ăn của chúng là các loài cá nhỏ như mè dinh, cá trắm, cá lòng tong đá ... và khi đói, chúng ăn bất cứ loài thủy sinh nào bắt gặp.
Cá Hoàng đế được xem là một loài có khả năng gây mất cân bằng sinh thái tại hồ thủy điện Trị An. Tại sao?
Cá Hoàng đế được nhập vào nước ta từ năm 1996 để nuôi làm cảnh. Sau đó bị phát tán ra ngoài.
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Dấu mũi tên biểu thị mối quan hệ gì?
Quan hệ giữa các loài trong quần xã
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi, có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, đồng thời là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
Ví dụ: Lá cây→ Sâu bướm→ Chim sâu → Chim cắt.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Sinh vật tự dưỡng → động vật ăn sinh vật tự dưỡng → động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cà rốt → Thỏ → Cáo →Hổ.
Sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ → động vật ăn sinh vật phân giải → động vật ăn động vật.
Ví dụ: Giun đất → Gà→ Cáo →Hổ
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Hãy sắp xếp các sinh vật thích hợp vào các vị trí từ (1) đến (6)!
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Lưới thức ăn
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
2. Lưới thức ăn
Lưới thức ăn bao gồm nhiều chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Điều gì sẽ xảy ra nếu tất vả rắn và chuột chũi đều bị tiêu diệt?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Căn cứ vào điều gì để phân chia các nhóm trong lưới thức ăn?
Bậc dinh dưỡng cấp 1
Bậc dinh dưỡng cấp 2
Bậc dinh dưỡng cấp 3
Bậc dinh dưỡng cấp 4
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
3. Bậc dinh dưỡng
Trong một lưới thức ăn, tất cả các loài có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Nhận xét mối tương quan về mặt số lượng, sinh khối và năng lượng qua
các bậc dinh dưỡng?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Dạng tháp chuẩn
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
II. Tháp sinh thái
Tháp sinh thái bao gồm nhiều hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau xếp chồng lên nhau, chiều dài hình chữ nhật biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
Có ba loại tháp sinh thái:
- Tháp số lượng.
- Tháp sinh khối.
- Tháp năng lượng.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Nhận xét mối tương quan về mặt số lượng, sinh khối và năng lượng qua
các bậc dinh dưỡng?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
1 cây
500 sâu
1 chim ăn sâu
Tháp số lượng
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
50 kg
500 g
20 g
Tháp sinh khối
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Trong các dạng tháp sinh thái, tháp năng lượng là dạng tháp hoàn thiện nhất.
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Tháp năng lượng
Tại sao nói tháp năng lượng là dạng tháp hoàn thiện nhất?
Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật
1. Chuỗi thức ăn
2. Lưới thức ăn
3. Bậc dinh dưỡng
II. Tháp sinh thái
Đây là loài cá ăn thịt rất hung dữ và có tốc độ sinh sản cực nhanh. Thức ăn của chúng là các loài cá nhỏ như mè dinh, cá trắm, cá lòng tong đá ... và khi đói, chúng ăn bất cứ loài thủy sinh nào bắt gặp.
Cá Hoàng đế được xem là một loài có khả năng gây mất cân bằng sinh thái tại hồ thủy điện Trị An. Tại sao?
Cá Hoàng đế được nhập vào nước ta từ năm 1996 để nuôi làm cảnh. Sau đó bị phát tán ra ngoài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)