Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Tâm | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

XIN KÍNH CHÀO CÁC THÀY CÔ
VÀ CÁC EM
GV:PHẠM THỊ THANH TÂM
TỔ HÓA SINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT
Thế nào là hệ sinh thái? Cho ví dụ? Nêu thành phần cấu trúc của 1 hệ sinh thái .
Áp dụng: Hệ sinh thái đồng ruộng gồm có những sinh vật sau: Lúa, cỏ, sâu, chim ăn sâu, rắn, chuột, giun đất, vi khuẩn. Hãy chỉ ra sinh vật nào là SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải
Đáp án:

- Sinh vật sản xuất : Lúa, cỏ
Sinh vật tiêu thụ: sâu, chim ăn sâu, rắn, chuột.
– Sinh vật phân giải : vi khuẩn, giun đất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
HST bao gồm QXSV và nơi sống của qx
(sinh cảnh). Trong HST các SV luôn tác
động lẫn nhau và tác động qua lại với các NTVS
của môi trường tạo nên một hệ thống SH hoàn chỉnh
và tương đối ổn định.
Bài 43
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
1. Chuỗi thức ăn:
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Cho sơ đồ sau. Hãy chỉ ra mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài SV trong sơ đồ.
Lá cây là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của chim, chim là thức ăn của mèo
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
Từ VD này em cho biết thế nào là chuỗi thức ăn?
 - Khái niệm: Chuỗi thức ăn gồm nhiều loài sinh vật có
mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt
xích, có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước và
là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau.
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
VD: Một QXSV ven rừng có các loài sau:
Hãy thành lập chuỗi thức ăn của QX?
1. Chuỗi thức ăn:
Quan sát 2 chuỗi thức ăn sau và chỉ ra điểm khác nhau giữa chúng từ đó cho biết có mấy loại chuỗi thức ăn?
 + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV tự dưỡng ĐV
ăn SV tự dưỡng  các động vật ăn động vật.
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
 - Phân loại:
 + Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng SV phân giải  ĐV ăn SV phân giải  các động vật ăn động vật.
Cỏ

2. Lưới thức ăn
Hãy quan sát sơ đồ 1 lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng sau đây. Các bàn thảo luận và thiết lập 3 chuỗi thức ăn từ các loài sinh vật nói trên?

Hãy thiết lập 3 chuỗi thức ăn trong HST trên?
1)Thông  xén tóc  Chim gõ kiến  Trăn  VSV
2) Quả dẻ  Sóc  Diều hâu  VSV
3)Thông  xén tóc  Thằn lằn  Trăn  VSV
Sơ đồ: Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái rừng
2. Lưới thức ăn

Thằn lằn
Thông  xén tóc  Chim gõ kiến  Trăn VSV
Quả dẻ  Sóc  Diều hâu
Là mắt xích chung của nhiều chuỗi thức ăn.
Em có nhận xét gì về mắt xích thức ăn là trăn, chim gõ kiến, sóc, diều hâu?
2. Lưới thức ăn
Hãy nêu mối quan hệ dinh dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã qua các chuỗi thức ăn trên?
Trong QX, một loài không chỉ tham gia vào 1 chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác nhau
 Đây gọi là 1 lưới thức ăn
Vậy thế nào là lưới thức ăn?
Lưới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có chung nhiều
mắt xích.
1)Thông  xén tóc  Chim gõ kiến  Trăn  VSV
2) Quả dẻ  Sóc  Diều hâu  VSV
3)Thông  xén tóc  Thằn lằn  Trăn  VSV
QX SV càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức
ăn trong quần xã càng phức tạp.
Quan sát số lượng, thành phần loài trong 2 quần xã trên, cho biết quần xã nào có lưới thức ăn phức tạp hơn? Vì sao?
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
2. Lưới thức ăn
QX 1
QX 2

Thằn lằn
Thông  xén tóc  Chim gõ kiến  Trăn VSV
Quả dẻ  Sóc  Diều hâu
2. Lưới thức ăn
Ttrong lưới thức ăn này, Thông và cây dẻ thuộc cùng 1 bậc dd, xén tóc, chim gõ kiến cùng 1 bậc dd. Vậy bậc dinh dưỡng là gì?
3. Bậc dinh dưỡng:
 Trong lưới thức ăn, các loài sinh vật có cùng
mức dinh dưỡng  một bậc dinh dưỡng.
 Các bậc dinh dưỡng:
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Từ VD trên, hãy nêu khái niệm bậc dinh dưỡng ? Trong 1 lưới thức ăn có các bậc dinh dưỡng nào?
Cấp 1 (SVSX)  cấp 2 (SV tiêu thụ bậc 1)  cấp 3 (SV tiêu thụ bậc 2) cấp 4 (Sv tiêu thụ bậc 3) ...
Bậc cuối cùng là bậc dinh dưỡng cao nhất.
Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c,…
SV SX
SV TT1
SV TT2
SV TT3
SV TT4
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
3. Bậc dinh dưỡng:
Bậc dd cấp 1
Bậc dd cấp 3
Bậc dd cấp 2
Bậc dd cấp 4
II.THÁP SINH THÁI
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Lưới thức ăn và bậc dinh dưỡng QX cho ta biết điều gì?
Cho biết mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các lòai sinh vật trong quần xã.
Nghiên cứu SGK phần II trả lời các câu hỏi sau:
Chuỗi tă và lưới tă có cho ta biết được độ lớn của các bậc dd không? Độ lớn của các bậc dd có bằng nhau không?
Độ lớn của các bậc dd được xác định như thế nào?
Làm thế nào để xác định mức độ dd từng bậc và toàn bộ QX?
Hãy nêu cách xây dựng hình tháp sinh thái và cho biết có mấy loại?
 Có 3 loại tháp sinh thái:
Tháp số lượng: dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở
mỗi bậc dinh dưỡng.
Tháp sinh khối : dựa trên khối lượng tổng số của tất
cả các sinh vật trên 1đơn vị diện tíchhay thể tích ở mỗi
bậc dinh dưỡng.
Tháp năng lượng: dựa trên số năng lượng được tích lũy trên
1đơn vị diện tích hay thể tích, trong một đơn vị thời gian ở mỗi
bậc dinh dưỡng.
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
 Có 3 loại tháp sinh thái:
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
I. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT
II. THÁP SINH THÁI
Câu 1: Trong một chuỗi thức ăn có 3 thành phần sinh vật nào?
Động vật, thực vật và vi sinh vật.
B. Sinh vật trên cạn, dưới nước và phân giải.
C. Sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ, SV phân giải.
D. Sinh vật tự dưỡng, dị dưỡng và phân giải.
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
CỦNG CỐ
Câu 2: Lưới thức ăn là:
A. trường hợp quần xã có nhiều chuỗi thức ăn.
B. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
C. mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
D. độ đa dạng về thành phần loài của quần xã.
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
CỦNG CỐ
3. Trong hệ sinh thái của Trái đất, loài nào sau đây
có bậc dinh dưỡng cấp 1?
CỦNG CỐ
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Cho lưới thức ăn của các loài sinh vật ở cạn sau :
Trong lưới thức ăn, nếu mất 1 mắt xích thì mối tương quan
số lượng giữa các loài SV trong chuỗi thức ăn sẽ bị biến đổi khá nhiều,
ảnh hưởng đến tương quan số lượng của chuỗi thức ăn khác có
liên quan, qua đó ảnh hưởng đến toàn bộ quần xã.
CỦNG CỐ
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Hậu quả gì sẽ xảy ra với quần xã, nếu quần thể nào đó bị tiêu diệt?
Rắn chết Chuột tăng  TV giảm  O2 giảm, ô nhiễm môi trường sống,…
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ môi trường của chúng ta?
Công việc về nhà:
Học bài theo các câu hỏi ở cuối bài
Đọc trước bài 44 SGK
TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI
Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt ở cuối bài
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)