Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Chia sẻ bởi Lương Thị Thanh Tùng |
Ngày 08/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 43: TRAO ĐỔI CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI.
Nhóm 1: Rau, ếch ,châu chấu, rắn, Đại bàng
Nhóm 2: Cỏ, Thằn lằn, Rắn hổ mang, Châu chấu, Đại bàng
Nhóm 3: Cây ngô, Diều hâu, Sâu ăn lá ngô, Rắn hổ mang, Nhái
Nhóm 4: Lá, cành cây khô ( Mùn bã hữu cơ), Nhện, Mối, Thằn lằn.
Cho các sinh vật sau:
Hãy viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã sinh vât.
Đáp án:
Nhóm 1:
Nhóm 1:
Xác định các loại sinh vật trong từng sơ đồ.
SVSS
SVTT1
SVTT3
SVTT2
SVTT4
SVPG
SVTT1
SVTT2
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
1. Chuỗi thức ăn:
Khái niệm:
Là một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mát xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
1. Rau Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng SVPG
- Ví dụ:
Lá, cành cây khô (mùn bã hữu cơ) Mối Nhện Thằn lằn
1
2
Sơ đồ chuỗi thức ăn ở 2 ví dụ trên khác nhau như thế nào?
- Trong HST có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu từ sinh vật tự dưỡng : Ví dụ 1
+ Chuỗi thức ăn mở đầu từ SVPG: Ví dụ 2
Một QXSV có các loài sinh vật sau:
Hãy thiết lập chuỗi thức ăn có trong QXSV trên? Loài SV nào tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất?
Đáp án:
Loài có mặt trong nhiều chuỗi thức ăn nhất: Trăn
Các chuỗi thức ăn này có mối quan hệ như thế nào? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ đó.
Cây dẻ
Cây thông
Sóc
Xén tóc
Thằn lằn
Chim gõ kiến
Diều hâu
Trăn
VSVPG
Lưới thức ăn
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
2. Lưới thức ăn:
Lưới thức ăn là gì?
- Khái niệm: Là các chuỗi thức ăn có những mắt xích chung.
- Ví dụ:
Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ở nước.
3. Bậc dinh dưỡng:
Đọc thông tin mục I. 3 SGK, Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c, … trong hình 43.2. A
a. SVSS (bậc dinh dưỡng cấp 1)
b. SVTT bậc 1 (bậc dinh dưỡng cấp 2)
c.SVTT bậc 2 (bậc dinh dưỡng cấp 3)
d.SVTT bậc 3 (bậc dinh dưỡng cấp 4)
e. SVTT bậc cao nhất (bậc dinh dưỡng cấp 5)
3. Bậc dinh dưỡng:
Sơ đồ:
Hãy xác định loài SV tương ứng với bậc dinh dưỡng và chỉ ra loài có cùng mức dinh dưỡng
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây thông
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Xén tóc
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Chim gõ kiến, Thằn lằn
Bậc dinh dưỡng cấp 4: (bậc dinh dưỡng cấp cao nhất): Diều hâu, Trăn.
Bậc dinh dưỡng là gì? Các bậc dinh dưỡng?
3. Bậc dinh dưỡng:
- Khái niệm:
Là những loài có cùng mức năng lượng và sử dụng cùng 1 loại thức ăn trong lưới (chuỗi) thức ăn.
- Các bậc dinh dưỡng:
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: SVSS
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: SVTT bậc 1
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3: SVTT bậc 2
+ Bậc dinh dưỡng cấp 4,5,…: SVTT bậc 3, 4,…
………..
+ Bậc dinh dưỡng cuối cùng: Bậc dinh dưỡng cao nhất
Mỗi nhóm hãy quan sát hình 43.3/193, trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loài sinh vật được biểu diễn trong hình tháp có phải là thành phần của 1 chuỗi thức ăn không? Hãy vẽ chuỗi thức ăn và xác định bậc dinh dưỡng tương ứng với từng chuỗi thức ăn.
2. Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định như thế nào?
3. Cách biểu diễn hình tháp sinh thái
Đáp án:
Các loài sinh vật được biểu diễn trong hình tháp có phải là thành phần của 1 chuỗi TĂ
b. Cây cỏ Sâu bọ chuột Chó hoang
- a,c: Cây cỏ Sâu Thằn lằn Đại bàng
Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số lượng cá thể, sinh khối, năng lượng tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Bậc dinh dưỡng có độ cao bằng nhau, chiều dài khác nhau.
Cách biểu diễn hình tháp sinh thái: Biểu diễn bằng các ô hình chữ nhật xếp chồng lên nhau theo thứ tự từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao.
Tháp sinh thái là gì? Có mấy loại tháp sinh thái, đặc điểm của mỗi loại?
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây cỏ
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sâu
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3:Thằn lằn
+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: Đại bàng
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây cỏ
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sâu bọ
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3: Chuột
+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:Chó hoang
3. Tháp sinh thái:
Khái niệm:
Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
- Có 3 loại tháp sinh thái:
3. Tháp sinh thái:
+Tháp số lượng:Xây dựng dựa trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng
+ Tháp sinh khối: Xây dựng dựa trên khối lượng tổng số cúa tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích
ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp năng lượng: Xây dựng dựa trên số năng lượng tích lũy được trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào?
A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước.
B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.
C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp.
D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc.
Câu 2. Cho chuỗi thức ăn:
Cỏ Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Cho chuỗi thức ăn:
Cỏ Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc bậc tiêu thụ cấp mấy?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Cho lưới thức ăn sau đây:
Khi rắn bị tiêu diệt thì điều gì sẽ xảy ra
Về nhà:
Bài tập1: Cho các loài sinh vật sau:
Thực vật, Dê, Người, Sâu ăn lá, Chim ăn sâu , Thực vật phù du, Động vật phù du, Cá.
a. Hãy viết các sơ đồ chuỗi thức ăn có thể có từ các loài sinh vật trên
b. Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn. Lưới thức ăn suy giảm thì con người có chịu ảnh hưởng không? Vì sao?
c. Trong trường hợp nào thì chuỗi thức ăn không tồn tại nữa?
Bài tập 2: Cho chuỗi thức ăn đơn giản vùng đầm nước:
Cây cỏ Côn trùng Ếch Diệc
Giả sử ếch bị tiêu diệt hết. Hỏi:
a. Điều gì sẽ xảy ra với từng bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn?
b. Cân bằng sinh thái trong đầm nước sẽ thay đổi như thế nào?
HÃY BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Nhóm 1: Rau, ếch ,châu chấu, rắn, Đại bàng
Nhóm 2: Cỏ, Thằn lằn, Rắn hổ mang, Châu chấu, Đại bàng
Nhóm 3: Cây ngô, Diều hâu, Sâu ăn lá ngô, Rắn hổ mang, Nhái
Nhóm 4: Lá, cành cây khô ( Mùn bã hữu cơ), Nhện, Mối, Thằn lằn.
Cho các sinh vật sau:
Hãy viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã sinh vât.
Đáp án:
Nhóm 1:
Nhóm 1:
Xác định các loại sinh vật trong từng sơ đồ.
SVSS
SVTT1
SVTT3
SVTT2
SVTT4
SVPG
SVTT1
SVTT2
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
1. Chuỗi thức ăn:
Khái niệm:
Là một dãy các loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mát xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
1. Rau Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng SVPG
- Ví dụ:
Lá, cành cây khô (mùn bã hữu cơ) Mối Nhện Thằn lằn
1
2
Sơ đồ chuỗi thức ăn ở 2 ví dụ trên khác nhau như thế nào?
- Trong HST có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn mở đầu từ sinh vật tự dưỡng : Ví dụ 1
+ Chuỗi thức ăn mở đầu từ SVPG: Ví dụ 2
Một QXSV có các loài sinh vật sau:
Hãy thiết lập chuỗi thức ăn có trong QXSV trên? Loài SV nào tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất?
Đáp án:
Loài có mặt trong nhiều chuỗi thức ăn nhất: Trăn
Các chuỗi thức ăn này có mối quan hệ như thế nào? Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ đó.
Cây dẻ
Cây thông
Sóc
Xén tóc
Thằn lằn
Chim gõ kiến
Diều hâu
Trăn
VSVPG
Lưới thức ăn
I. Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật:
2. Lưới thức ăn:
Lưới thức ăn là gì?
- Khái niệm: Là các chuỗi thức ăn có những mắt xích chung.
- Ví dụ:
Lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ở nước.
3. Bậc dinh dưỡng:
Đọc thông tin mục I. 3 SGK, Hãy ghi chú tên các bậc dinh dưỡng thay cho các chữ a, b, c, … trong hình 43.2. A
a. SVSS (bậc dinh dưỡng cấp 1)
b. SVTT bậc 1 (bậc dinh dưỡng cấp 2)
c.SVTT bậc 2 (bậc dinh dưỡng cấp 3)
d.SVTT bậc 3 (bậc dinh dưỡng cấp 4)
e. SVTT bậc cao nhất (bậc dinh dưỡng cấp 5)
3. Bậc dinh dưỡng:
Sơ đồ:
Hãy xác định loài SV tương ứng với bậc dinh dưỡng và chỉ ra loài có cùng mức dinh dưỡng
Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây thông
Bậc dinh dưỡng cấp 2: Xén tóc
Bậc dinh dưỡng cấp 3: Chim gõ kiến, Thằn lằn
Bậc dinh dưỡng cấp 4: (bậc dinh dưỡng cấp cao nhất): Diều hâu, Trăn.
Bậc dinh dưỡng là gì? Các bậc dinh dưỡng?
3. Bậc dinh dưỡng:
- Khái niệm:
Là những loài có cùng mức năng lượng và sử dụng cùng 1 loại thức ăn trong lưới (chuỗi) thức ăn.
- Các bậc dinh dưỡng:
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: SVSS
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: SVTT bậc 1
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3: SVTT bậc 2
+ Bậc dinh dưỡng cấp 4,5,…: SVTT bậc 3, 4,…
………..
+ Bậc dinh dưỡng cuối cùng: Bậc dinh dưỡng cao nhất
Mỗi nhóm hãy quan sát hình 43.3/193, trả lời các câu hỏi sau:
1. Các loài sinh vật được biểu diễn trong hình tháp có phải là thành phần của 1 chuỗi thức ăn không? Hãy vẽ chuỗi thức ăn và xác định bậc dinh dưỡng tương ứng với từng chuỗi thức ăn.
2. Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định như thế nào?
3. Cách biểu diễn hình tháp sinh thái
Đáp án:
Các loài sinh vật được biểu diễn trong hình tháp có phải là thành phần của 1 chuỗi TĂ
b. Cây cỏ Sâu bọ chuột Chó hoang
- a,c: Cây cỏ Sâu Thằn lằn Đại bàng
Độ lớn của các bậc dinh dưỡng được xác định bằng số lượng cá thể, sinh khối, năng lượng tích lũy ở mỗi bậc dinh dưỡng.
Bậc dinh dưỡng có độ cao bằng nhau, chiều dài khác nhau.
Cách biểu diễn hình tháp sinh thái: Biểu diễn bằng các ô hình chữ nhật xếp chồng lên nhau theo thứ tự từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao.
Tháp sinh thái là gì? Có mấy loại tháp sinh thái, đặc điểm của mỗi loại?
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây cỏ
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sâu
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3:Thằn lằn
+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: Đại bàng
+ Bậc dinh dưỡng cấp 1: Cây cỏ
+ Bậc dinh dưỡng cấp 2: Sâu bọ
+ Bậc dinh dưỡng cấp 3: Chuột
+ Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất:Chó hoang
3. Tháp sinh thái:
Khái niệm:
Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng.
- Có 3 loại tháp sinh thái:
3. Tháp sinh thái:
+Tháp số lượng:Xây dựng dựa trên số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng
+ Tháp sinh khối: Xây dựng dựa trên khối lượng tổng số cúa tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích
ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp năng lượng: Xây dựng dựa trên số năng lượng tích lũy được trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong hệ sinh thái có các loại chuỗi thức ăn nào?
A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước.
B. Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức mở đầu sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.
C. Chuỗi thức ăn đơn giản và chuỗi thức ăn phức tạp.
D. Chuỗi thức ăn đủ các thành phần cấu trúc và chuỗi thức ăn thiếu các thành phần cấu trúc.
Câu 2. Cho chuỗi thức ăn:
Cỏ Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc bậc dinh dưỡng cấp mấy?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Cho chuỗi thức ăn:
Cỏ Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn trên, rắn thuộc bậc tiêu thụ cấp mấy?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4. Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây?
A. Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn.
B. Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
C. Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã.
D. Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 5: Cho lưới thức ăn sau đây:
Khi rắn bị tiêu diệt thì điều gì sẽ xảy ra
Về nhà:
Bài tập1: Cho các loài sinh vật sau:
Thực vật, Dê, Người, Sâu ăn lá, Chim ăn sâu , Thực vật phù du, Động vật phù du, Cá.
a. Hãy viết các sơ đồ chuỗi thức ăn có thể có từ các loài sinh vật trên
b. Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn. Lưới thức ăn suy giảm thì con người có chịu ảnh hưởng không? Vì sao?
c. Trong trường hợp nào thì chuỗi thức ăn không tồn tại nữa?
Bài tập 2: Cho chuỗi thức ăn đơn giản vùng đầm nước:
Cây cỏ Côn trùng Ếch Diệc
Giả sử ếch bị tiêu diệt hết. Hỏi:
a. Điều gì sẽ xảy ra với từng bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn?
b. Cân bằng sinh thái trong đầm nước sẽ thay đổi như thế nào?
HÃY BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG TRÊN TRÁI ĐẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)