Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Thy |
Ngày 11/05/2019 |
413
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 25
Hình ảnh đất đá cách đây 4,5 billion-year
I. Quan niệm hiện đại:
Sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hóa của các hợp chất cacbon dẫn tới sự hình thành các hệ tương tác giữa các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới
Sự phát sinh sự sống gồm 2 giai đoạn:
+ Tiến hóa hóa học
+ Tiến hóa tiền sinh học
Chất vô cơ Chất hữu cơ
II. Giai đoạn tiến hóa hóa học:
Tổng hợp
Theo phương thức hóa học
1. Sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon từ những phân tử vô cơ đơn giản:
- CH4, NH3, C2N2, CO, H2O…
Q tự nhiên
1. Sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon từ những phân tử vô cơ đơn giản:
- CH4, NH3, C2N2, CO, H2O…
- những a.amin
Prôtêin đơn giản
Prôtêin phức tạp
- các nuclêôtit
Các axit nuclêic
Q tự nhiên
Q tự nhiên
Q tự nhiên
Biển
2. Thí nghiệm của Milơ (1953):
Kết luận:
Với những điều kiện tương tự điều kiện của quả đất nguyên thủy, các nhà khoa học đã tổng hợp được những chất hữu cơ phức tạp: prôtêin và axit nuclêic.
Kết luận:
Với những điều kiện tương tự điều kiện của quả đất nguyên thủy, các nhà khoa học đã tổng hợp được những chất hữu cơ phức tạp: prôtêin và axit nuclêic.
Khi sự tiến hóa hóa học đã đạt đến mức độ nhất định thì có thể đã hình thành nhiều hệ tương tác giữa các loại đại phân tử:
Prôtêin - Prôtêin
Prôtêin - gluxit
Prôtêin – axit nuclêic
Gluxit - lipit
……..
CLTN
Prôtêin – axit nuclêic
CƠ THỂ SV (có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới)
III. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học:
Là giai đoạn hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên. Có 4 sự kiện nổi bật:
Quả đất hình thành cách đây 4.7 tỉ năm thì:
(Từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến sinh vật đầu tiên)
(Từ sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới ngày nay)
sự phóng điện trong không khí
Các nguồn năng lượng tổng hợp các chất hữu cơ
Hình ảnh đất đá cách đây 4,5 billion-year
I. Quan niệm hiện đại:
Sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hóa của các hợp chất cacbon dẫn tới sự hình thành các hệ tương tác giữa các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới
Sự phát sinh sự sống gồm 2 giai đoạn:
+ Tiến hóa hóa học
+ Tiến hóa tiền sinh học
Chất vô cơ Chất hữu cơ
II. Giai đoạn tiến hóa hóa học:
Tổng hợp
Theo phương thức hóa học
1. Sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon từ những phân tử vô cơ đơn giản:
- CH4, NH3, C2N2, CO, H2O…
Q tự nhiên
1. Sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon từ những phân tử vô cơ đơn giản:
- CH4, NH3, C2N2, CO, H2O…
- những a.amin
Prôtêin đơn giản
Prôtêin phức tạp
- các nuclêôtit
Các axit nuclêic
Q tự nhiên
Q tự nhiên
Q tự nhiên
Biển
2. Thí nghiệm của Milơ (1953):
Kết luận:
Với những điều kiện tương tự điều kiện của quả đất nguyên thủy, các nhà khoa học đã tổng hợp được những chất hữu cơ phức tạp: prôtêin và axit nuclêic.
Kết luận:
Với những điều kiện tương tự điều kiện của quả đất nguyên thủy, các nhà khoa học đã tổng hợp được những chất hữu cơ phức tạp: prôtêin và axit nuclêic.
Khi sự tiến hóa hóa học đã đạt đến mức độ nhất định thì có thể đã hình thành nhiều hệ tương tác giữa các loại đại phân tử:
Prôtêin - Prôtêin
Prôtêin - gluxit
Prôtêin – axit nuclêic
Gluxit - lipit
……..
CLTN
Prôtêin – axit nuclêic
CƠ THỂ SV (có khả năng tự nhân đôi, tự đổi mới)
III. Giai đoạn tiến hóa tiền sinh học:
Là giai đoạn hình thành mầm mống những cơ thể đầu tiên. Có 4 sự kiện nổi bật:
Quả đất hình thành cách đây 4.7 tỉ năm thì:
(Từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến sinh vật đầu tiên)
(Từ sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới ngày nay)
sự phóng điện trong không khí
Các nguồn năng lượng tổng hợp các chất hữu cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Thy
Dung lượng: |
Lượt tài: 26
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)