Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Trần Văn Mạn | Ngày 11/05/2019 | 313

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Trần Văn Mạn
Trường: THPT Đông Hưng Hà
Kiểm tra bài cũ
Em hãy cho biết:
1.Tiến hoá nhỏ là gì? Tiến hoá nhỏ diễn ra dưới tác động của các nhân tố nào?
2.Tiến hoá lớn là gì?Tiến hoá lớn diễn ra dưới tác động của các nhân tố nào?

Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại

Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi.
Phân li tính trạng là gì?
1.Phân li tính trạng.
Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi.
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
Phân li tính trạng là gì?
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại

1.Phân li tính trạng.
Các em hãy xem sơ đồ và trả lời câu hỏi.












Phân li tính trạng là gì?
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1.Phân li tính trạng.
Phân li tính trạng là: từ một dạng ban đầu hình thành nên nhiều đơn vị phân loại khác nhau.
Dạng ban đầu

CLTN
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng.

Nguyên nhân của phân li tính trạng là gì?
Quá trình đột biến + giao phối đã tạo nên nhiều biến dị tổ hợp . Trong những điều kiện sống khác nhau CLTN đã chọn lọc theo nhiều hướng khác nhau nên đã tạo ra PLTT.
Kết quả của phân li tính trạng là gì?
Tạo nên nhiều loài mới khác nhau.
ĐB + GP
BD BD BD BD BD
Dạng ban đầu

Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng.


Các em hãy xem sơ đồ phân li tính trạng và trả lời câu hỏi:
- 20 loài dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào về nguồn gốc?
- Như vậy toàn bộ sinh giới ngày nay có nguồn gốc như thế nào?
- Các loài trên có cùng nguồn gốc từ một dạng tổ tiên ban đầu.
- Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc.
2. Sự hình thành các nhóm phân loại.
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng.

2. Sự hình thành các nhóm phân loại.
Các em hãy xem sơ đồ phân li tính trạng và trả lời câu hỏi.
Loài
Hiện
Tại
1 2 3 4 5 6 7 8
A
- Các loài trên có cùng nguồn gốc từ một dạng tổ tiên ban đầu.
- Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc.
Hãy nêu khái niệm về chi, họ, bộ, lớp ?
Các loài có chung nguồn gốc hợp thành chi.
Các chi có chung nguồn gốc hợp thành họ.
Các họ có chung nguồn gốc hợp thành bộ.
Các bộ có chung nguồn gốc hợp thành lớp.
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1. Phân li tính trạng.

2. Sự hình thành các nhóm phân loại.
Kết luận:
+ Tiến hoá lớn là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như : Chi, họ , bộ...
+ Tiến hoá lớn chịu sự tác động của các nhân tố: Đột biến, giao phối, CLTN và các cơ chế cách ly.
+ Tiến hoá lớn giải thích nguồn gốc chung của sinh giới.
Cá mập thuộc lớp gì?
Đặc điểm cấu tạo chung?
Môi trường sống?
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng

Cá mập thuộc lớp cá sụn.
Đặc điểm:
+ Đẻ con.
+Tim 2 ngăn.
+1 vòng tuần hoàn.
+ Thân nhiệt thay đổi theo môi trường.
Sống ở biển.

Nhóm 1
Cá ngư long thuộc lớp gì?
Đặc điểm cấu tạo chung?
Môi trường sống?
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
- Cá ngư long thuộc lớp bò sát
- Đặc điểm:
+ Hô hấp bằng phổi.
+ Tim 3 ngăn 2 vòng tuần hoàn.
+ Thân nhiệt thay đổi theo môi trường.
- Sống ở biển.
Nhóm 2
Cá heo thuộc lớp gì?
Đặc điểm cấu tạo cá heo?
Môi trường sống?
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
- Cá heo thuộc lớp thú
- Đặc điểm:
+ Hô hấp bằng phổi.
+ Tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn.
Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ Thân nhiệt không thay đổi theo môi trường.
- Sống ở biển.
Nhóm 3
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
Em có nhận xét gì về hình dạng của cá mập và cá heo?
Hình dạng của chúng tương đối giống nhau.
Cá mập và cá heo thuộc 2 lớp khác xa nhau nhưng chúng có hình dạng tương đối giống nhau. Hiện tượng này người ta gọi là đồng quy tính trạng. Vậy đồng quy tính trạng là gì?
Đồng quy tính trạng là hiện tượng một số loài thuộc đơn vị phân loại khác nhau. Nhưng vì sống chung cùng một môi trường nên có kiểu hình tương đối giống nhau.
Nguyên nhân của đồng quy tính trạng là gì?
Được chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến và biến dị theo cùng một hướng.
Kết quả như thế nào?
Kết quả là tạo ra những kiểu hình tương đối giống nhau.
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
Hãy phân biệt giữa phân li tính trạng và đồng quy tính trạng?
Phân li tính trạng là: Từ một dạng ban đầu hình thành nhiều đơn vị phân loại khác nhau.
Đồng quy tính trạng là: Nhiều loài khác nhau nhưng cùng sống trong cùng một môi trường nên chúng có kiểu hình tương đối giống nhau.
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
Tiến hoá diễn ra theo con đường nào là chủ yếu?
Tiến hoá diễn ra chủ yếu theo con đường phân li tính trạng, tạo thành những nhóm chung một nguồn gốc.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
Báo cáo về động, thực vật ở kỷ Than đá.
Kỷ Than đá:
Về thực vật:
Quyết khổng lồ phát triển. Xuất hiện dương xỉ có hạt.
Về động vật: Xuất hiện bò sát, sâu bọ bay.
Báo cáo về động, thực vật ở kỷ thứ 4.
Kỷ thứ 4:
- Về thực vật: ổn định hệ thực vật.
- Về động vật: xuất hiện loài người, ổn định hệ động vật.
Qua đó em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hoá?
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
Nhóm 4
Nhóm 5
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới.
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
Tại sao sinh vật lại tiến hoá theo hướng ngày càng đa dạng phong phú?
Vì: Đột biến và giao phối thường xuyên diễn ra nên đã tạo ra vô số biến dị tổ hợp . Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã chọn theo những hướng khác nhau dẫn đến sinh vật đã đa dạng phong phú.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

Báo cáo về đặc điểm chung của bò sát?.
Đặc điểm chung của bò sát:
Đẻ trứng, tim 3 ngăn, thân nhiệt thay đổi theo môi trường.
Báo cáo về đặc điểm chung của lớp thú?
Đặc điểm chung của lớp thú:
Đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ, tim 4 ngăn 2 vòng tuần hoàn, thân nhiệt ổn định.
Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
Qua đó em có nhận xét gì về chiều hướng tiến hoá thứ 2 của sinh giới?
Nhóm 6
Nhóm 7
Tại sao tổ chức cơ thể của sinh vật ngày càng có cấu tạo phức tạp (càng cao)?
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
Vì: Đột biến tự nhiên thường xuyên diễn ra nên từ một alen ban đầu có thể tạo thành nhiền alen mới. Những biến đổi nhỏ dần dần tập trung thành những biến đổi lớn, tạo ra cấu trúc cơ thể ngày càng hoàn thiện, ngày càng phức tạp . Nhờ sự kết hợp của 3 quá trình : Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên , trong điều kiện sống ngày càng đa dạng và phức tạp. do đó tổ chức cơ thể mới đã thay thế cho các tổ chức cơ thể cũ không thích nghi được với môi trường phức tạp. Do đó tổ chức các cơ thể sinh vật ngày càng phức tạp.
Sơ đồ cấu tạo của Vi rút.





Theo chiều hướng tiến hoá thứ 2 ?tổ chức cơ thể ngày càng cao.? nhưng Vi rút có cấu tạo đơn giản mà vẫn là một trong những dạng sống đang tồn tại ?
Vì chúng thích nghi được với môi trường sống.
Prôtêin

Axit nuclêic
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
Tạo sao cá heo thuộc lớp thú (hô hấp bằng phổi) nhưng lại sống được ở môi trường nước?
Vì chúng có những đặc điểm thích nghi được với môi trường.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
Như vậy chiều hướng tiến hoá thứ 3 là gì?
Trong 3 hướng tiến hoá trên thì hướng nào là cơ bản nhất?
Thích nghi là hướng cơ bản nhất.Vì vậy trong những điều kiện xác định , có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ(Ví dụ: cá lưỡng tiêm), hoặc đơn giản hoá (Ví dụ sinh vật kí sinh) mà vẫn tồn tại phát triển.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
3. Thích nghi ngày càng hợp lý.
I/ Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
II/ Đồng quy tính trạng
III/ Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

Bài 24: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá
của sinh giới
1. Ngày càng đa dạng, phong phú.
2. Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
3. Thích nghi ngày càng hợp lý.
Kết luận:
Sinh vật đã tiến hoá theo ba hướng là:
+ Ngày càng đa dạng và phong phú.
+ Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
+ Thích nghi ngày càng hợp lý.

Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao vì:
A/ Nguồn thức ăn của nhóm có tổ chức thấp rất phong phú.
B/ Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên cơ thể của các nhóm có tổ chức cao.
C/ Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi với điều kiện sống.
D/ Cả A , B và C.
Câu 2:Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là :
A/ Ngày càng đa dạng và phong phú.
B/ Tổ chức cơ thể ngày càng cao.
C/ Thích nghi ngày càng hợp lý.
D/ Cả A, B và C.
Câu 3: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài , quá trình nào dưới đây đóng vai trò chủ yếu.
A/ Quá trình đột biến.
B/ Quá trình CLTN.
C/ Quá trình phân ly tính trạng.
D/ Cả A, B và C.
D/ củng cố:
1. Sinh vật nổi bật ở 2 đặc tính: Tính đa dạng và tính hợp lý, em hãy giải thích hai đặc tính này như thế nào?
2. Theo một số quan điểm : Tất cả sinh vật trên trái đất đều được thượng đế sáng tạo cùng một lần , mang những đặc điểm thích nghi hợp lý ngay từ đầu và không hề biến đổi . Điều đó đúng hay sai? Tại sao?
Dặn dò: Học bài 24 và làm bài tập chương III trang 110 SGK SH12
kính chúc các thầy, cô và các em mạnh khoẻ , hạnh phúc
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Mạn
Dung lượng: | Lượt tài: 18
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)