Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lý | Ngày 11/05/2019 | 211

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TIẾT 45.
SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- CƠ THỂ SỐNG( VK, TV, ĐV…) KHÁC VẬT VÔ CƠ ( HÒN ĐÁ, CỤC SắT) Ở ĐIỂM NÀO?
( HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM)
- ĐIỂM SAI KHÁC CHỦ YẾU LÀ:
+ cơ thể sống là một hệ mở có tổ chức.
+ cơ thể sống có các đặc tính như: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng thích nghi với môi trường.

*sự phát sinh sự sống trải qua 3 giai đoạn:
+ tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học.
I. Tiến hóa hóa học.
Là quá trình hình thành các đại phân tử tự nhân đôi qua 3 bước:

+ Hình thành các đại phân tử.
+ Hình thành các đại phân tử có khả năng nhân đôi

+ Hình thành các chất hữu cơ đơn giản.
Bước1.
Bước 2.
Bước 3
+Từ các chất vô cơ …
Quá trình tiến hóa hóa học diễn ra theo trình tự các bước như thế nào?
Sơ đồ động
I.Tiến hóa hóa học
K
NLTN
Khí quyển nguyên thủy có: hơi nước, CO2 , C2 N2.,H2…
( chưa có oxi và nitơ phân tử)
Hình thành ARN ADN có khả năng nhân đôi.
Hình thành mối tương tác giữa các đại phân tử: ADN, ARN, Prôtêin.

Tế bào nguyên thủy.
TIẾN
HÓA
HÓA
HỌC
T/H TIỀN
SINH HỌC
TIẾN HÓA
SINH HỌC

Tế bào nhân sơ
Cơ thể nhân sơ
Cơ thể nhân thực
h/c hữu cơ đơn giản :
Nuclêôtít, axít amin…
Các đại phân tử
(axít nuclêic, prôtêin)
Trùng hợp
Hình 32: Thí ngiệm của Milơ và Urây đã tổng hợp được các chất hữu cơ khác nhau kể cả axits amin từ các khí vô cơ ( gần giống với khí quyển nguyên thủy) dưới tác động của tia lửa điện.
- Ngày nay sự sống có được hình thành bằng con đường vô cơ nữa không? Vì sao?
* ngày nay sự sống không có khả năng hình thành bằng con đường vô cơ vì: nếu như có một tác nhân tự nhiên nào đấy tạo nên chất hữu cơ từ chất vô cơ thì các chất hữu cơ sẽ bị oxihóa hoặc bị các sinh vật khác phân hủy.
- Ngày nay sự sống hình thành trong cơ thể sống bằng con đường sinh sản.
Qua bài học em có kết luận gì về nguồn gốc sự sống
Kết luận.
-Sự sống có nguồn gốc từ vật vô cơ qua nhiều giai đoạn và gắn liền với nguồn gốc và sự phát triển của trái đất, không phải do một lực thần bí phi vật chất tạo nên….
- Tất cả các cơ thể sống ngày nay đều có chung nguồn gốc và là kết quả tiến hóa lâu dài qua lịch sử
I. Tiến hóa hóa học
1.Sự hình thành các chất hữu cơ đơn giản.
2. Sự hình thành các đại phân tử từ các hợp chất hữu cơ đơn giản.
3. Sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi.
II.Tiến hóa tiền sinh học
- Các chất hữu cơ đơn giản bao gồm : cacbonhiđrô, lipít, saccarít, đặc biệt là nuclêôtít và axít amin được hình thành từ các chất vô cơ nhờ nguồn năng lượng tự nhiên.
Là quá trình hình thành các chất trùng hợp( các đại phân tử như: axít nuclêic, prôtêin...
từ các đơn hợp(axít amin và nuclêôtít) trên nền đáy bùn trong đại dương nguyên thủy.
- Là hình thành các phân tử ARN và ADN có đặc tính nhân đôi có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự sống.
- Là giai đoạn hình thành mối tương tác của các đại phân tử chủ yếu là axít nuclêic với prôtêin tạo thành một hệ thống riêng tách biệt với môi trường nhờ hệ thống màng lipôprôtêin qua chọn lọc tự nhiên dần dần hình thành tế bào nguyên thủy .
III. Tiến hóa sinh học.
-Từ tế bào nguyên thủy dưới tác động của chọn lọc tự nhiên đã tiến hóa cho ra các dạng sinh vật nhân sơ và nhân thực hiện nay.
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
-Làm câu hỏi, bài tập SGK.
-Đọc trước bài 44.
I.Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu1.Khí quyển nguyên thủy chưa có hợp chất:
C2N2. B.NH3 C. Hơi nước. D. O2 và N2

Câu2. Prôtêin và Axít nuclêic xuất hiện trong giai đoạn tiến hóa hóa học do sự kết hợp giữa các nguyên tố:
A. C,H. B.C,O,H. C. C,H,O,N. D. C,H,O.
Câu3.Trong giai đoạn tiến hóa hóa học đã xảy ra:
A.Sự phân giải các hợp chất hữu cơ. B. Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép C.Sự tổng hợp các chất hữu cơ từ chất vô cơ theo phương thức hóa học. D.Sự tổng hợp các đại phân tử có khả năng nhân đôi.



.
Câu4.Từ các hợp chất vô cơ đã tổng hợp thành các hợp chất hữu cơ nhờ sự có mặt của:
A.Dung nham nóng bỏng của quả đất.
B.Năng lượng mặt trời ,bức xạ nhiệt,tia lửa điện, sự phân rã các chất phóng xạ.
C.Các cơn mưa hàng ngàn năm.
D.Các enzim xúc tác.
D
C
C
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)